Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trần thảo lê
Xem chi tiết
Mysterious Person
29 tháng 10 2017 lúc 21:19

đề có sai 1 chút nha bạn :

đề phải là \(a;b;c>0\) : \(CMR\) \(\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{9b}{a+c}+\dfrac{16c}{a+b}\ge6\) mới đúng

giải

đặt : \(P=\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{9b}{a+c}+\dfrac{16c}{a+b}\)

ta có : \(P=\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{9b}{a+c}+\dfrac{16c}{a+b}\)

\(P=\left(\dfrac{a}{b+c}+1\right)+\left(\dfrac{9b}{a+c}+9\right)+\left(\dfrac{16c}{a+b}+16\right)-26\)

\(P=\left(\dfrac{a+b+c}{b+c}\right)+\left(\dfrac{9b+9a+9c}{a+c}\right)+\left(\dfrac{16c+16a+16b}{a+b}\right)-26\)

\(P=\left(a+b+c\right)\left(\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{9}{a+c}+\dfrac{16}{a+b}\right)-26\)

\(P=\dfrac{1}{2}\left(\left(b+c\right)+\left(a+c\right)+\left(a+b\right)\right)\left(\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{9}{a+c}+\dfrac{16}{a+b}\right)-26\)

áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki

ta có :

\(\left(\left(b+c\right)+\left(a+c\right)+\left(a+b\right)\right)\left(\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{9}{a+c}+\dfrac{16}{a+b}\right)\ge\left(\sqrt{1}+\sqrt{9}+\sqrt{16}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(\left(b+c\right)+\left(a+c\right)+\left(a+b\right)\right)\left(\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{9}{a+c}+\dfrac{16}{a+b}\right)\ge64\)

\(\Leftrightarrow\) \(P=\dfrac{1}{2}\left(\left(b+c\right)+\left(a+c\right)+\left(a+b\right)\right)\left(\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{9}{a+c}+\dfrac{16}{a+b}\right)-26\ge\dfrac{1}{2}.64-26\)

\(\Leftrightarrow P\ge6\)

vậy \(P=\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{9b}{a+c}+\dfrac{16c}{a+b}\ge6\) (đpcm)

dấu "=" xảy ra khi \(b+c=\dfrac{a+c}{9}=\dfrac{a+b}{16}\)

Phạm Thúy Vy
Xem chi tiết
Kuro Kazuya
26 tháng 5 2017 lúc 20:23

Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky

\(\Rightarrow\sqrt{\left(\dfrac{8}{a^2}+\dfrac{9b^2}{2}+\dfrac{c^2a^2}{4}\right)\left[\left(\sqrt{2}\right)^2+\left(3\sqrt{2}\right)^2+2^2\right]}\ge\left(\sqrt{\dfrac{4}{a}+9b+ca}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{6}\sqrt{\dfrac{8}{a^2}+\dfrac{9b^2}{2}+\dfrac{c^2a^2}{4}}\ge\dfrac{4}{a}+9b+ac\)

Tương tự ta có \(\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{6}\sqrt{\left(\dfrac{8}{b^2}+\dfrac{9c^2}{2}+\dfrac{a^2b^2}{4}\right)}\ge\dfrac{4}{b}+9c+ab\\2\sqrt{6}\sqrt{\left(\dfrac{8}{c^2}+\dfrac{9a^2}{2}+\dfrac{b^2c^2}{4}\right)}\ge\dfrac{4}{c}+9a+bc\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2\sqrt{6}S\ge\dfrac{4}{a}+9a+\dfrac{4}{b}+9b+\dfrac{4}{c}+9c+ab+bc+ac\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{6}S\ge\dfrac{4}{a}+a+8a+\dfrac{4}{b}+b+8b+\dfrac{4}{c}+c+8c+ab+bc+ca\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{a}+a\ge2\sqrt{4}=4\\\dfrac{4}{b}+b\ge2\sqrt{4}=4\\\dfrac{4}{c}+c\ge2\sqrt{4}=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{a}+a+8a+\dfrac{4}{b}+b+8b+\dfrac{4}{c}+c+8c+ab+bc+ca\ge12+8a+8b+8c+ab+bc+ac\)

\(\Rightarrow2\sqrt{6}S\ge12+8a+8b+8c+ab+bc+ac\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{6}S\ge12+2a+bc+2b+ac+2c+ab+6\left(a+b+c\right)\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy

\(\Rightarrow2a+bc\ge2\sqrt{2abc}\)

Tượng tự ta có \(2b+ac\ge2\sqrt{2abc}\) ; \(2c+ab\ge2\sqrt{2abc}\)

\(\Rightarrow12+2a+bc+2b+ac+2c+ab+6\left(a+b+c\right)\ge6\left(a+b+c+\sqrt{2abc}\right)+12\)

\(\Rightarrow2\sqrt{6}S\ge6\left(a+b+c+\sqrt{2abc}\right)+12\)

Theo đề bài ta có \(a+b+c+\sqrt{2abc}\ge10\)

\(\Rightarrow6\left(a+b+c+\sqrt{2abc}\right)+12\ge72\)

\(\Rightarrow S\ge\dfrac{72}{2\sqrt{6}}=6\sqrt{6}\) ( đpcm )

Dấu " = " xảy ra khi \(a=b=c=2\)

Wang Junkai
Xem chi tiết
Vừa học vừa chơi
1 tháng 10 2017 lúc 12:27

Mình đặt bằng A cho dễ tính nha

A=a/b+a/c+b/c+b/a+c/b+c/a

Áp dụng bst cosi ta có:

a/b+b/a\(\ge\)2√(a.b/b.a)=2

Tươn tự ta chứng minh được

a/c+c/a\(\ge\)2

b/c+c/b\(\ge\)2

Suy ra

A\(\ge\)6

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Anh
24 tháng 4 2017 lúc 17:10

Ta có a,b,c > 0

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si : \(a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}\)

Ta được: Vế trái \(\ge\dfrac{2\sqrt{ab}}{c}+\dfrac{2\sqrt{bc}}{a}+2\dfrac{\sqrt{ac}}{b}\)

\(\ge3\sqrt[3]{\dfrac{2\sqrt{ab}\times2\sqrt{bc}\times2\sqrt{ac}}{abc}}\)

\(\ge3\sqrt[3]{\dfrac{8\sqrt{a^2b^2c^2}}{abc}\ge6}\) (Đpcm)

Vậy: \(\dfrac{a+b}{c}+\dfrac{b+c}{a}+\dfrac{c+a}{b}\ge6\)

Xuân Tuấn Trịnh
26 tháng 4 2017 lúc 18:00

Đặt A=\(\dfrac{a+b}{c}+\dfrac{b+c}{a}+\dfrac{a+c}{b}\)

\(=\left(\dfrac{a}{c}+\dfrac{c}{a}\right)+\left(\dfrac{b}{a}+\dfrac{a}{b}\right)+\left(\dfrac{c}{b}+\dfrac{b}{c}\right)\)

Do a,b,c dương.Áp dụng bất đăng thức côsi cho 2 số dương ta có:

\(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}\ge2\sqrt{\dfrac{ab}{ba}}=2\)

\(\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{b}\ge2\sqrt{\dfrac{bc}{cb}}=2\)

\(\dfrac{c}{a}+\dfrac{a}{c}\ge2\sqrt{\dfrac{ca}{ac}}=2\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{a};\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{b};\dfrac{c}{a}=\dfrac{a}{c}\Leftrightarrow a=b=c\)

=> A\(\ge6\) ,dấu "=" xảy ra tại a=b=c(đpcm)

Trần Thị Bích Trâm
6 tháng 4 2017 lúc 20:34

Vế trái bất đẳng thức có thể viết là:

a+bc+b+ca+c+aba+bc+b+ca+c+ab

= (ac+ca)+(bc+cb)+(ba+ab)(ac+ca)+(bc+cb)+(ba+ab)

Ta biết với a, b, c > 0: với mỗi biểu thức trong ngoặc () không nhỏ hơn 2.

Vậy a+bc+b+ca+c+ab≥6


Trần Ích Bách
Xem chi tiết
Dương Hải Lâm
30 tháng 3 2018 lúc 20:01

1.VT= \(\dfrac{x}{z}+\dfrac{y}{z}+\dfrac{y}{x}+\dfrac{z}{x}+\dfrac{z}{y}+\dfrac{x}{y}=\left(\dfrac{x}{y}+\dfrac{y}{x}\right)+\left(\dfrac{x}{z}+\dfrac{z}{x}\right)+\left(\dfrac{y}{z}+\dfrac{z}{y}\right)\)

Áp dụng BĐT Cô-si cho 2 số dương, ta có:

\(\dfrac{x}{y}+\dfrac{y}{x}\)≥ 2\(\sqrt{\dfrac{x}{y}.\dfrac{y}{x}}\)=2; tương tự \(\dfrac{x}{z}+\dfrac{z}{x}\)≥2; \(\dfrac{y}{z}+\dfrac{z}{y}\)≥2.

Cộng 3 BĐT trên, ta được đpcm.

Dương Hải Lâm
31 tháng 3 2018 lúc 11:55

2.Đặt b+c-a= x, a+c-b= y, a+b-c= z. Khi đó x,y,z>0.

2a= y+z; 2b= x+z; 2c= x+y. Khi đó bđt cần chứng minh trở thành:

\(\dfrac{x+y}{z}+\dfrac{y+z}{x}+\dfrac{z+x}{y}\)≥6.

Theo bài 1 bđt luôn đúng

2K9-(✎﹏ ΔΠGΣLS ΩҒ DΣΔTH...
Xem chi tiết
Xyz OLM
20 tháng 1 2023 lúc 23:55

Ta có bất đẳng thức sau 

a2 + b2 + c2 \(\ge\) ab + bc + ca (1)

Dấu "=" xảy ra <=> a = b = c

Thật vậy (1) <=> 2a2 + 2b2 + 2c2 - 2ab - 2bc - 2ca \(\ge0\) 

  <=> (a - b)2 + (b - c)2 + (c - a)2 \(\ge0\) (bđt này luôn đúng)

Khi đó ta được (1) <=> 2(a2 + b2 + c2\(\ge\) 2(ab + bc + ca) 

<=> 3(a2 + b2 + c2\(\ge\) 2ab + 2bc + 2ca + a2 + b2 + c2 

<=> 3(a2 + b2 + c2\(\ge\) (a + b + c)2 

=> -(a2 + b2 + c2\(\le\dfrac{(a+b+c)^2}{3}\)

Ta có \(P=\dfrac{b+c}{b+c-a}+\dfrac{c+a}{c+a-b}+\dfrac{a+b}{a+b-c}\)

\(=\dfrac{a}{b+c-a}+\dfrac{b}{a+c-b}+\dfrac{c}{a+b-c}+3\)

\(=\dfrac{a^2}{ab+ac-a^2}+\dfrac{b^2}{ab+bc-b^2}+\dfrac{c^2}{ac+bc-c^2}+3\)

\(\ge\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{ab+ac-a^2+ab+bc-b^2+ac+bc-c^2}+3\) (BĐT Schwarz)

\(=\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{2ab+2ac+2bc-a^2-b^2-c^2}+3\)

\(=\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{\left(a+b+c\right)^2-2\left(a^2+b^2+c^2\right)}+3\)

\(\ge\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{\left(a+b+c\right)^2-\dfrac{2}{3}\left(a+b+c\right)^2}+3=\dfrac{1}{1-\dfrac{2}{3}}+3=6\) (đpcm) 

 

Dung Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Mary
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 7 2019 lúc 0:27

Lời giải:

Gọi biểu thức đã cho là $P$. Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

\(P+\frac{29}{2}=\frac{4a}{b+c-a}+2+\frac{9b}{c+a-b}+\frac{9}{2}+\frac{16c}{a+b-c}+8\)

\(=\frac{2(a+b+c)}{b+c-a}+\frac{\frac{9}{2}(a+b+c)}{c+a-b}+\frac{8(a+b+c)}{a+b-c}\)

\(=(a+b+c)\left(\frac{2}{b+c-a}+\frac{\frac{9}{2}}{c+a-b}+\frac{8}{a+b-c}\right)\)

\(\geq (a+b+c).\frac{(\sqrt{2}+\sqrt{\frac{9}{2}}+\sqrt{8})^2}{b+c-a+c+a-b+a+b-c}=\frac{81}{2}\)

\(\Rightarrow P\geq \frac{81}{2}-\frac{29}{2}=26\) (đpcm)

Karry Angel
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
7 tháng 8 2017 lúc 17:23

Bài 3:

Áp dụng bất đẳng thức AM - GM có:
\(x+y+z+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\ge2\sqrt{x.\dfrac{1}{x}}+2\sqrt{y.\dfrac{1}{y}}+2\sqrt{z.\dfrac{1}{z}}\)

\(=2+2+2=6\)

Dấu " = " khi x = y = z = 1

Vậy...

TFBoys
7 tháng 8 2017 lúc 17:24

3. Với x,y,z>0 áp dụng BĐT Cauchy ta có

\(x+y+z+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\)

\(=\left(x+\dfrac{1}{x}\right)+\left(y+\dfrac{1}{y}\right)+\left(z+\dfrac{1}{z}\right)\)

\(\ge2\sqrt{x.\dfrac{1}{x}}+2\sqrt{y.\dfrac{1}{y}}+2\sqrt{z.\dfrac{1}{z}}=2+2+2=6\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{x}\\y=\dfrac{1}{y}\\z=\dfrac{1}{z}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=z=1\)

1. Với a=b=c=0, ta thấy BĐT trên đúng

Với a,b,c>0 áp dụng BĐT Cauchy cho 3 số dương

\(a^3+a^3+b^3\ge3\sqrt[3]{a^3.a^3.b^3}=3\sqrt[3]{a^6b^3}=3a^2b\) (1)

\(b^3+b^3+c^3\ge3\sqrt[3]{b^3.b^3.c^3}=3\sqrt[3]{b^6c^3}=3b^2c\) (2)

\(c^3+c^3+a^3\ge3\sqrt[3]{c^3.c^3.a^3}=3\sqrt[3]{c^6a^3}=3c^2a\) (3)

Cộng (1), (2), (3) vế theo vế:

\(a^3+b^3+c^3\ge a^2b+b^2c+c^2a>\dfrac{a^2b+b^2c+c^2a}{3}\) (vì a,b,c>0)

Do đó BĐT trên đúng \(\forall a,b,c\ge0\)

TFBoys
7 tháng 8 2017 lúc 17:33

2. Xét a=0, ta thấy BĐT trên đúng

Xét a>0, áp dụng BĐT Cauchy dạng \(\sqrt[3]{xyz}\le\dfrac{x+y+z}{3}\) ta có

\(\sqrt[3]{a}=\sqrt[3]{a.1.1}\le\dfrac{a+2}{3}\) (1)

\(\sqrt[3]{a^2}=\sqrt[3]{a.a.1}\le\dfrac{2a+1}{3}\) (2)

Cộng (1) và (2) ta được \(\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{a^2}\le\dfrac{3a+3}{3}=1+a\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow a=1\)