Những câu hỏi liên quan
Công An Phường
Xem chi tiết
An Thy
21 tháng 6 2021 lúc 21:16

a) Cần chứng minh \(\dfrac{1-cos\alpha}{sin\alpha}=\dfrac{sin\alpha}{1+cos\alpha}\)

\(\Rightarrow sin^2\alpha=\left(1-cos\alpha\right)\left(1+cos\alpha\right)\Rightarrow sin^2\alpha=1-cos^2\alpha\)

\(\Rightarrow sin^2\alpha+cos^2\alpha=1\)

Giả sử tam giác ABC vuông tại A

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}sin^2B=\dfrac{AC^2}{BC^2}\\cos^2B=\dfrac{AB^2}{BC^2}\end{matrix}\right.\Rightarrow sin^2B+cos^2B=\dfrac{AC^2+AB^2}{BC^2}=\dfrac{BC^2}{BC^2}=1\)

 

 

Hoaa
21 tháng 6 2021 lúc 21:19

a)\(\dfrac{1-cosa}{sina}=\dfrac{sina}{1+cosa}\)

<=>\(\left(1-cosa\right)\left(1+cosa\right)=sin^2a\)

<=>\(1-cos^2a=sin^2a\) (lđ)

b)Ta có VT=\(\dfrac{cosa}{1+sina}+tga=\dfrac{cosa}{1+sina}+\dfrac{sina}{cosa}=\dfrac{cos^2a+sin^2a+sina}{\left(1+sina\right)cosa}=\dfrac{1+sina}{\left(1+sina\right)cosa}=\dfrac{1}{cosa}=vp\left(dpcm\right)\)

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
1 tháng 6 2017 lúc 14:22

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Nhi Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
12 tháng 9 2023 lúc 21:57

1) \(cot\alpha=\sqrt[]{5}\Rightarrow tan\alpha=\dfrac{1}{\sqrt[]{5}}\)

\(C=sin^2\alpha-sin\alpha.cos\alpha+cos^2\alpha\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{1}{cos^2\alpha}\left(tan^2\alpha-tan\alpha+1\right)\)

\(\Leftrightarrow C=\left(1+tan^2\alpha\right)\left(tan^2\alpha-tan\alpha+1\right)\)

\(\Leftrightarrow C=\left(1+\dfrac{1}{5}\right)\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{\sqrt[]{5}}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{6}{5}\left(\dfrac{6}{5}-\dfrac{\sqrt[]{5}}{5}\right)=\dfrac{6}{25}\left(6-\sqrt[]{5}\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 9 2023 lúc 21:33

1: \(cota=\sqrt{5}\)

=>\(cosa=\sqrt{5}\cdot sina\)

\(1+cot^2a=\dfrac{1}{sin^2a}\)

=>\(\dfrac{1}{sin^2a}=1+5=6\)

=>\(sin^2a=\dfrac{1}{6}\)

\(C=sin^2a-sina\cdot\sqrt{5}\cdot sina+\left(\sqrt{5}\cdot sina\right)^2\)

\(=sin^2a\left(1-\sqrt{5}+5\right)=\dfrac{1}{6}\cdot\left(6-\sqrt{5}\right)\)

2: tan a=3

=>sin a=3*cosa 

\(1+tan^2a=\dfrac{1}{cos^2a}\)

=>\(\dfrac{1}{cos^2a}=1+9=10\)
=>\(cos^2a=\dfrac{1}{10}\)

\(B=\dfrac{3\cdot cosa-cosa}{27\cdot cos^3a+3\cdot cos^3a+2\cdot3\cdot cosa}\)

\(=\dfrac{2\cdot cosa}{30cos^3a+6cosa}=\dfrac{2}{30cos^2a+6}\)

\(=\dfrac{2}{3+6}=\dfrac{2}{9}\)

Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 8 2023 lúc 18:16

Lời giải:
\(M=\frac{\frac{\sin a}{\cos a}+1}{\frac{\sin a}{\cos a}-1}=\frac{\tan a+1}{\tan a-1}=\frac{\frac{3}{5}+1}{\frac{3}{5}-1}=-4\)

\(N = \frac{\frac{\sin a\cos a}{\cos ^2a}}{\frac{\sin ^2a-\cos ^2a}{\cos ^2a}}=\frac{\frac{\sin a}{\cos a}}{(\frac{\sin a}{\cos a})^2-1}=\frac{\tan a}{\tan ^2a-1}=\frac{\frac{3}{5}}{\frac{3^2}{5^2}-1}=\frac{-15}{16}\)

Đinh Trí Gia BInhf
Xem chi tiết
@DanHee
25 tháng 7 2023 lúc 11:01

\(\dfrac{\left(sina+cosa\right)^2-\left(sina-cosa\right)^2}{sina.cosa}=4\\ VT=\dfrac{sin^2a+2sinacosa+cos^2a-sin^2a+2sinacosa-cos^2a}{sinacosa}\\ =\dfrac{4sinacosa}{sinacosa}=4=VP\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2023 lúc 11:04

a: \(S=cos^2a\left(1+tan^2a\right)=cos^2a\cdot\dfrac{1}{cos^2a}=1\)

b: \(VP=\dfrac{1+sin2a-1+sin2a}{\dfrac{1}{2}\cdot sin2a}=\dfrac{2\cdot sin2a}{\dfrac{1}{2}\cdot sin2a}=4=VT\)

Võ Việt Hoàng
25 tháng 7 2023 lúc 11:05

a) S= \(cos^2a\left(tg^2a+1\right)=cos^2a.\dfrac{1}{cos^2a}=1\)

Luu Pin
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 5 2022 lúc 14:20

Bài 2: 

\(\cos a=\sqrt{1-\left(\dfrac{7}{25}\right)^2}=\dfrac{24}{25}\)

\(\tan a=\dfrac{7}{25}:\dfrac{24}{25}=\dfrac{7}{24}\)

\(\cot a=\dfrac{24}{7}\)

anhquan
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
8 tháng 7 2021 lúc 13:06

$\begin{cases}sinα+cosα=\dfrac{7}{5}\\sin^2α+cos^2α=1\\\end{cases}$

`<=>` $\begin{cases}sinα+cosα=\dfrac{7}{5}\\(sinα+cosα)^2-2sinαcosα=1\\\end{cases}$

`<=>` $\begin{cases}sinα+cosα=\dfrac{7}{5}\\sinα.cosα=\dfrac{12}{25}\\\end{cases}$

`<=>` \(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}sinα=\dfrac{4}{5}\\cosα=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}sinα=\dfrac{3}{5}\\cosα=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

`=>` \(\left[{}\begin{matrix}tanα=\dfrac{3}{4}\\tanα=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2021 lúc 13:12

Ta có: \(\left(\sin\alpha+\cos\alpha\right)^2=\dfrac{49}{25}\)

\(\Leftrightarrow2\cdot\sin\alpha\cdot\cos\alpha=\dfrac{49}{25}-1=\dfrac{24}{25}\)

Ta có: \(\left(\sin\alpha-\cos\alpha\right)^2\)

\(=\sin^2\alpha+\cos^2\alpha-\dfrac{24}{25}\)

\(=1-\dfrac{24}{25}=\dfrac{1}{25}\)

\(\Leftrightarrow\sin\alpha-\cos\alpha=\dfrac{1}{5}\)

mà \(\sin\alpha+\cos\alpha=\dfrac{7}{5}\)

nên \(2\cdot\sin\alpha=\dfrac{8}{5}\)

hay \(\sin\alpha=\dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\cos\alpha=\dfrac{7}{5}-\dfrac{4}{5}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\tan\alpha=\dfrac{\sin\alpha}{\cos\alpha}=\dfrac{4}{5}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{4}{3}\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 20:16

a: \(\sin a=\sqrt{1-\left(\dfrac{5}{13}\right)^2}=\dfrac{12}{13}\)

\(\tan a=\dfrac{12}{5}\)

b: \(\sin a=\sqrt{1-\left(\dfrac{15}{17}\right)^2}=\dfrac{8}{17}\)

\(\tan a=\dfrac{8}{15}\)

c: \(\sin a=\sqrt{1-0.6^2}=0.8\)

nên \(\tan a=\dfrac{4}{3}\)

Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 4 2021 lúc 16:43

a/\(sina-1=2sin\dfrac{a}{2}.cos\dfrac{a}{2}-sin^2\dfrac{a}{2}-cos^2\dfrac{a}{2}=-\left(sin\dfrac{a}{2}-cos\dfrac{a}{2}\right)^2\)

b/\(P=\dfrac{cosa+cos5a+2cos3a}{sina+sin5a+2sin3a}=\dfrac{2cos3a.cos2a+2cos3a}{2sin3a.cos2a+2sin3a}=\dfrac{2cos3a\left(cos2a+1\right)}{2sin3a\left(cos2a+1\right)}=cot3a\)

c/\(P=sin\left(30+60\right)=sin90=1\)

d/

\(A=cos\dfrac{2\pi}{7}+cos\dfrac{6\pi}{7}+cos\dfrac{4\pi}{7}\Rightarrow A.sin\dfrac{\pi}{7}=sin\dfrac{\pi}{7}.cos\dfrac{2\pi}{7}+sin\dfrac{\pi}{7}cos\dfrac{4\pi}{7}+sin\dfrac{\pi}{7}.cos\dfrac{6\pi}{7}\)

\(=\dfrac{1}{2}sin\dfrac{3\pi}{7}-\dfrac{1}{2}sin\dfrac{\pi}{7}+\dfrac{1}{2}sin\dfrac{5\pi}{7}-\dfrac{1}{2}sin\dfrac{3\pi}{7}+\dfrac{1}{2}sin\dfrac{7\pi}{7}-\dfrac{1}{2}sin\dfrac{5\pi}{7}\)

\(=-\dfrac{1}{2}sin\dfrac{\pi}{7}\Rightarrow A=-\dfrac{1}{2}\)

e/

\(tan\dfrac{\pi}{24}+tan\dfrac{7\pi}{24}=\dfrac{sin\dfrac{\pi}{24}}{cos\dfrac{\pi}{24}}+\dfrac{sin\dfrac{7\pi}{24}}{cos\dfrac{7\pi}{24}}=\dfrac{sin\dfrac{\pi}{24}cos\dfrac{7\pi}{24}+sin\dfrac{7\pi}{24}cos\dfrac{\pi}{24}}{cos\dfrac{\pi}{24}.cos\dfrac{7\pi}{24}}\)

\(=\dfrac{sin\left(\dfrac{\pi}{24}+\dfrac{7\pi}{24}\right)}{\dfrac{1}{2}cos\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{1}{2}cos\dfrac{\pi}{3}}=\dfrac{2sin\dfrac{\pi}{3}}{cos\dfrac{\pi}{4}+cos\dfrac{\pi}{3}}=\dfrac{\sqrt{3}}{\dfrac{\sqrt{2}}{2}+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{2\sqrt{3}}{\sqrt{2}+1}\)

Ngô Thành Chung
21 tháng 4 2021 lúc 18:22

sina - 1 = sina - sin\(\dfrac{\pi}{2}\)