Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
chanbaek

Những câu hỏi liên quan
Big City Boy
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Ju Mi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 12 2021 lúc 16:42

\(h_1\) là nhánh có nước.

Khi mở van, chiều cao cột nước ở nhánh không có nước:

\(V_{bđ}=V_{sau}\)\(\Rightarrow V=V_{trước}+V_{sau}\)

\(\Rightarrow0,8\cdot S_2=S_1\cdot h_1+S_2\cdot h_1\)

Ở đây đề không cho \(S_2\) nên mình không thể thay số tính đc.

Bạn tự thay số nếu đề cho nhé, áp vào công thức mình làm ở trên thôi.

Trần Thị thu Yến
Xem chi tiết
TRINH MINH ANH
16 tháng 9 2017 lúc 10:31

a) Do \(d_1.d_2\) nên áp suất ở vach ngăn phía chất lỏng \(d_1\) lớn hơn . Kết quả chất lỏng \(d_2\) bị đẩy dâng lên. Gọi độ chênh giữa hai mực chất lỏng là \(\Delta h.\) Xét hai điểm A và B ngang vách ngăn.

Ta có :\(p_A=d_2H;p_B=d_1h=d_1\left(H-\Delta h\right)\)

\(p_A=p_B=>\Delta h=\dfrac{d_1-d_2}{d_1}.H\)

TRINH MINH ANH
16 tháng 9 2017 lúc 10:34

b) Để hai mực chất lỏng \(d_1\)\(d_2\) ngang nhau cần đổ chất lỏng \(d_3\) vào nhánh của chât lỏng \(d_2\). Gọi chiều cao chất lỏng \(d_3\)\(\Delta h'\).

Ta có áp suất hai bên vách ngăn bằng nhau :

\(d_1.H=d_2.H+d_3.\Delta h'=>\Delta h'=\dfrac{d_1-d_2}{d_3}H\)

Vậy...............................................

Đỗ Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Trường Sơn
Xem chi tiết
Chanh Xanh
4 tháng 12 2021 lúc 17:19

Tham khảo

Chênh lệch độ cao ∆h giữa mực nước ở 2 bình là: 
∆h = h2 - h1 = 60 - 20 = 40 (cm) 

Khi 2 bình nước thông nhau thì mực nước ở 2 bình ngang nhau. 

Gọi x là cột nước dâng lên ở bình A 
=> Cột nước ở bình B giảm xuống là: ∆h - x 

Lượng nước ở bình A tăng lên là: 
V1 = x.S1 = x.6 (cm³) 

Lượng nước ở bình B giảm xuống là: 
V2 = (∆h - x).S1 = (40 - x).12 (cm³) 

Mà V1 = V2 
=> x.6 = (40 - x).12 
=> x = 26,67 (cm) 

Độ cao cột nước của mỗi bình là: 
h = 20 + 26,67 = 46,67 (cm)

Bùi Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Hoàng Ân
Xem chi tiết
Trần Anh Huy
Xem chi tiết

a) Khi mở khóa T:

Áp suất cột nước: \(p_n=d_n\cdot h=10000\cdot0,5=5000Pa\)

Áp suất cột dầu: \(p_d=d_d\cdot h=8000\cdot0,5=4000Pa\)

Sau khi mở khóa T:

Gọi \(h\left(m\right)\) là độ cao cột nước sang nhánh chứa dầu.

Áp suất mới tại cột nước: \(p_n'=10000\cdot\left(0,5-h\right)\)

Áp suất mới tại cột dầu: \(p_d'=10000\cdot h+8000\cdot0,5=10000h+4000\)

Cân bằng áp suất: \(p_n'=p_d'\)

\(\Rightarrow10000\cdot\left(0,5-h\right)=10000h+4000\)

\(\Rightarrow h=0,05m=5cm\)

Độ chênh lệch giữa hai mực chất lỏng: \(\Delta h=5+5=10cm\)

b)Gọi trọng lượng pittong là P.

Áp suất pittong tác dụng lên chất lỏng: \(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{0,02}\)

Mực chất lỏng hai nhánh bằng nhau: \(p_n=p_d+p\)

\(\Rightarrow p=5000-4000=1000Pa\)

\(\Rightarrow P=0,02p=0,02\cdot1000=20=10m\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{20}{10}=2\left(kg\right)\)

27	Tô An Linh
Xem chi tiết
27	Tô An Linh
25 tháng 7 2023 lúc 12:47

Mn giúp e vs ạ! Gấp quá:<
Các bn vẽ hình vs giải chi tiết dễ hiểu ạ
Cảm ơn