U (V) | 0 | 1.0 | 3.5 | 6.0 | ||
I (A) | 0 | 0.75 | 1.05 | 1.50 |
Hãy trả lời câu hỏi lúc đầu : Em hãy dự đoán giá trị trong các ô trống ở Bảng và trình bày lập luận để có kết quả đó.
Trong bảng 2 có ghi một số giá trị của U và I đo được trong một thí nghiệmvới một dây dẫn. Em hãy dự đoán giá trị sẽ phải có trong các ô còn trống
Vì U tăng bao nhiêu lần thì I tăng bấy nhiêu lần. Từ giá trị U ở lần đo 1 và 2 ta thấy U tăng 2,5/2 = 1,25 lần → I2 = I1 .1,25 = 0,125A.
Tương tự cách làm như vậy cho các lần đo 3, 4 ,5 ta tìm được các giá còn thiếu là:
0,125A; 4,0V; 5,0V; 0,3A
Quan sát hình 20.1, 20.2 và trả lời các câu hỏi: Hãy dự đoán chức năng của các tế bào trong một mô.
Các tế bào trong cùng một loại mô có chức năng giống nhau.
Giả sử nguyên tố M ở ô số 19 trong bảng tuần hoàn chưa được tìm ra và ô này vẫn còn được bỏ trống. Hãy dự đoán những đặc điểm sau về nguyên tố đó: a. Tính chất đặc trưng. b. Công thức oxit. Oxit đó là oxit axit hay oxit bazơ?
Cấu hình electron của nguyên tố đó là: 1s22s22p63s23p64s1
⇒ Tính chất đặc trưng của M là tính kim loại.
=> oxit là bazo =>CTHH :M2O
Em hãy tích vào ô trống của bảng 1 để được câu trả lời đúng.
Bảng 1: Đặc điểm chung của ngành Thân mềm.
"Đoán tên đồ vật"
Em hãy đặt ba câu hỏi cho các bạn và dựa vào các câu trả lời để đoán xem hình được vẽ trong tranh dán sau lưng mình là đồ vật gì.
Học sinh thực hành hoạt động.
BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN SỐ 1- HỌC KÌ II
ĐẠI SỐ 7
ĐỀ BÀI: Em hãy tự điểu tra về một dấu hiệu mà mình quan tâm (Dấu hiệu đó có tối thiểu là 20 giá trị) và lập bảng số liệu thống kê ban đầu. Sau đó trả lời các câu hỏi sau:
a. Dấu hiệu ở đây là gì?
b. Số các giá trị của dấu hiệu?
c. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu?
d. Lập bảng tấn số?
e. Tính số trung bình cộng?
f. Tìm Mốt của dấu hiệu?
giúp mik nha
mik đang cần gấp
"Đó là con gì?"
Em hãy đặt ba câu hỏi cho các bạn và dựa vào những câu trả lời để đoán xem trong tranh vẽ con gì?
- Có lông
- Hay kêu cục tác
- Đẻ trứng
Đố: Giải thưởng toán học Việt Nam (dành cho giáo viên và học sinh phổ thông) mang tên nhà toán học nổi tiếng nào?
(Quê ông ở Hà Tĩnh. Ông là người thầy của nhiều thế hệ các nhà toán học nước ta trong thế kỉ XX).
Hãy tính giá trị của các biểu thức sau tại x = 3, y = 4 và z = 5 rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên:
Lần lượt tính giá trị của biểu thức tại x = 3, y = 4, z = 5; ta được:
Vậy giải thưởng toán học Việt Nam mang tên nhà toán học nổi tiếng LÊ VĂN THIÊM.
Câu 1: Dựa vào đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ở hình vẽ.
Hãy chọn các giá trị thích hợp để điền vào các ô trống trong bảng sau:
U (V) | 0 | 5 | 18 | 25 | |||
I (A) | 0,24 | 0,4 | 0,64 |