Vì U tăng bao nhiêu lần thì I tăng bấy nhiêu lần. Từ giá trị U ở lần đo 1 và 2 ta thấy U tăng 2,5/2 = 1,25 lần → I2 = I1 .1,25 = 0,125A.
Tương tự cách làm như vậy cho các lần đo 3, 4 ,5 ta tìm được các giá còn thiếu là:
0,125A; 4,0V; 5,0V; 0,3A
Vì U tăng bao nhiêu lần thì I tăng bấy nhiêu lần. Từ giá trị U ở lần đo 1 và 2 ta thấy U tăng 2,5/2 = 1,25 lần → I2 = I1 .1,25 = 0,125A.
Tương tự cách làm như vậy cho các lần đo 3, 4 ,5 ta tìm được các giá còn thiếu là:
0,125A; 4,0V; 5,0V; 0,3A
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu các dây dẫn khác nhau và đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn đó. Câu phát hiểu nào sau ở đây là đúng khi tính thương số U/I cho mỗi dây dẫn.
A. Thương số này có giá trị như nhau đối với các dây dẫn
B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.
C. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng nhỏ.
D. Thương số này không có giá trị xác định đối với mỗi dây dẫn.
Cho một nguồn điện, một ampe kế, một vôn kế, một điện trở có giá trị chưa biết và các dây nối. Làm thế nào để đo được giá trị của điện trở với độ chính xác nhất. Hãy trình bày phương án đo điện trở và vẽ các mạch điện tương ứng.
GIÚP EM VỚI Ạ PLSSS
Nếu đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu một dây dẫn và I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó thì thương số U/I là giá trị của đại lượng nào đặc trưng cho dây dẫn? Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này có thay đổi không? Vì sao?
Điện trở của một dây dẫn bằng nikelin có tiết diện đều, dài 11m là 220Ω. Biết điện trở suất của nikelin là 0,4.10-6Ωm. Tiết diện của dây có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
Câu 1: Dựa vào đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ở hình vẽ.
Hãy chọn các giá trị thích hợp để điền vào các ô trống trong bảng sau:
U (V) | 0 | 5 | 18 | 25 | |||
I (A) | 0,24 | 0,4 | 0,64 |
Cho một ampe kế, một hiệu điện thế U không đổi, các dây dẫn nối, một điện trở R đã biết giá trị và một điện trở R x chưa biết giá trị. Hãy nêu một phương án giúp xác định giá trị của R x (vẽ hình và giải thích cách làm).
Cho rằng các dây dẫn với tiết diện 2S và 3S có điện trở tương đương là R2 và R3 như đã tính trong bài học, hãy nêu dự đoán về mối quan hệ giữa điện trở của các dây dẫn với tiết diện của mỗi dây.
Từ đó suy ra trường hợp hai dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu, thì giữa tiết diện S1 và S2 và điện trở tương ứng R1, R2 của chúng có mối quan hệ như thế nào.
một bếp điện có số ghi 220V-2kw được sử dụng ở U=220V
a. cho biết ý nghĩ của các số ghi
b. tính điện năng tiêu thụ của bếp trong thời gian 5h theo đơn vị kw
c.tính số tiền phải trả cho việc sử dụng bếp trong thời gian trên biết 1 số điện có giá trị 2000đ
Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 220V – 100W. Mắc nối tiếp bóng đèn trên với một bóng đèn dây tóc khác có ghi 220V – 75W vào hiệu điện thế 220V. Hỏi các bóng đèn này có thể bị hỏng không? Nếu không, hãy tính công suất của đoạn mạch này và công suất của mỗi đèn.
Cho rằng điện trở của các bóng đèn trong trường hợp b và c trên đây có giá trị như khi chúng sáng bình thường