Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Khánh Yên
Xem chi tiết
Edogawa Conan
25 tháng 9 2021 lúc 13:16

a) \(n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Mol:     0,2      0,4                     0,2

b, \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

c, \(n_{Cu\left(tt\right)}=\dfrac{10,24}{64}=0,16\left(mol\right)\)

PTHH: H2 + CuO → Cu + H2O

Mol:     0,2     0,2

\(\Rightarrow H=\dfrac{n_{Cu\left(tt\right)}}{n_{Cu\left(lt\right)}}=\dfrac{0,16}{0,2}.100\%=80\%\)

Khánh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 11 2021 lúc 7:11

\(a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{HCl}=1\cdot0,2=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\\ b,PTHH:CuO+H_2\rightarrow^{t^o}Cu+H_2O\\ \Rightarrow n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\)

Dương Thái Hưng
22 tháng 11 2021 lúc 8:26

`a)`

PTHH : `Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2`

`200ml = 0,2l`

`n_{HCl} = 0,2 . 1 = 0,2` `mol`

`n_{H_2} = 1/2 . n_{HCl} = 0,1` `mol`

`V_{H_2} = 0,1 . 22,4 = 2,24` `l`

`b)`

`CuO + H_2 -> Cu + H_2O`

Ta có : `n_{H_2} = 0,1` `mol`

`-> n_{Cu} = n_{H_2} = 0,1` `mol`

`-> m_{Cu} = 0,1 . 64 = 6,4` `gam`

Tuyết Ngân 9A Trần Thụy
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
25 tháng 9 2021 lúc 21:21

400ml = 0,4l

\(n_{HCl}=1.0,4=0,4\left(mol\right)\)

a) Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)

            1          2             1          1

           0,2       0,4                       0,2

b) \(n_{Fe}=\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

\(n_{H2}=\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c) \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)

Pt ; \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O|\)

       1         1          1       1

     0,2       0,3       0,2

Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)

               ⇒ H2 phản ứng hết , CuO dư

               ⇒ Tính toán dựa vào số mol của H2

\(n_{Cu}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Mèo Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 22:15

a:

nFe=11,2/56=0,2(mol)

Fe+2HCl->FeCl2+H2

0,2                           0,2

b: V=0,2*22,4=4,48(lít)

\(a,Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\ b,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ c,n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\\ CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\Rightarrow H_2hết,CuOdư\\ n_{Cu}=n_{CuO\left(P.Ứ\right)}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ n_{CuO\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\\ m_{rắn}=m_{Cu}+m_{CuO\left(DƯ\right)}=0,2.64+0,1.80=20,8\left(g\right)\)

Khianhmoccua
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
6 tháng 8 2016 lúc 6:41

1./ Dẫn luồng khí H2 qua ống đựng CuO: 
CuO + H2 → Cu + H2O 
a      a    a 
Khối lượng chất rắn giảm: 
Δm = m(CuO pư) - m(Cu) = 80a - 64a = 80 - 72,32 = 7,68g 
⇒ a = 7,68/16 = 0,48g 
Số mol H2 tham gia pư: n(H2) = 0,48/80% = 0,6mol 
Theo ĐL bảo toàn nguyên tố, số mol HCl tham gia pư là: n(HCl pư) = 2.n(H2) = 1,2mol 
Theo ĐL bảo toàn khối lượng: 
m(hh rắn) + m(HCl pư) = m(muối) + m(H2) ⇒ m(muối) = m(hh rắn) + m(HCl pư) - m(H2) 
⇒ m(muối) = 65,45 + 0,12.36,5 - 0,6.2 = 108,05g 
Gọi x, y là số mol Al và Zn có trong hh KL ban đầu. 
m(hh KL) = m(Al) + m(Zn) = 27x + 65y = 40,6g 
m(muối) = m(AlCl3) + m(ZnCl2) = 133,5x + 136y = 108,05g 
⇒ x = 0,3mol và y = 0,5mol 
Khối lượng mỗi kim loại: 
m(Al) = 0,3.27 = 8,1g; m(Zn) = 65.0,5 = 32,5g 
Thành phần % khối lượng mỗi kim loại: 
%Al = 8,1/40,6 .100% = 19,95% 
%Zn = 32,5/40,6 .100% = 80,05% 

dung
21 tháng 9 2018 lúc 21:53

Δm là j vậy bạn?

Lê Phạm Quỳnh Như
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
12 tháng 3 2023 lúc 21:03

Câu 3:

c, Từ phần trên, có nH2 = nFe = 0,1 (mol)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{3}\), ta được Fe2O3 dư.

Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{15}.56=\dfrac{56}{15}\left(g\right)\)

Kudo Shinichi
12 tháng 3 2023 lúc 21:05

a) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: `Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`

            0,1-->0,2----->0,1------>0,1

`=> m_{FeCl_2} = 0,1.127 = 12,7 (g)`

b) `V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24 (l)`

c) `n_{Fe_2O_3} = (16)/(160) = 0,1 (mol)`

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(0,1>\dfrac{0,1}{3}\Rightarrow\) Fe2O3

Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{15}.56=\dfrac{56}{15}\left(g\right)\)

Minh Hiếu
12 tháng 3 2023 lúc 21:07

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

            \(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Fe}=n_{H_2}=n_{FeCl_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{FeCl_2}=n.M=0,1.127=12,7\left(g\right)\)

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{3}\)

=> sau pư, H2 hết và Fe2O3 dư

=> theo \(n_{H_2}\)

Theo PTHH: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,1=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe}=n.M=\dfrac{1}{15}.56=\dfrac{56}{15}\left(g\right)\)

Sani__chan
Xem chi tiết
Hoàng Thuỳ Trang
Xem chi tiết
Cam Nhungg
Xem chi tiết
Minh Nhân
24 tháng 3 2021 lúc 10:44

\(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(n_{H_2}=n_{Fe}=0.2\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

\(n_{HCl}=2n_{Fe}=0.2\cdot2=0.4\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=0.4\cdot36.5=14.6\left(g\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)

\(n_{Cu}=n_{H_2}=0.2\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=0.2\cdot64=12.8\left(g\right)\)