Những câu hỏi liên quan
Luyện Trần Phương Linh
Xem chi tiết
Lạc Lạc
Xem chi tiết
Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
6 tháng 8 2023 lúc 8:26

a) \(\dfrac{n+2}{3}\) là số tự nhiên khi

\(n+2⋮3\)

\(\Rightarrow n+2\in\left\{1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;1\right\}\left(n\in Z\right)\)

b)  \(\dfrac{7}{n-1}\) là số tự nhiên khi

\(7⋮n-1\)

\(\Rightarrow7n-7\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow7n-7n+7⋮n-1\)

\(\Rightarrow7⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;7\right\}\Rightarrow\Rightarrow n\in\left\{2;8\right\}\left(n\in Z\right)\)

c) \(\dfrac{n+1}{n-1}\) là sô tự nhiên khi

\(n+1⋮n-1\)

\(\Rightarrow n+1-\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow n+1-n+1⋮n-1\)

\(\Rightarrow2⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;2\right\}\Rightarrow n\in\left\{2;3\right\}\left(n\in Z\right)\)

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 2 2023 lúc 18:12

Lời giải:

a. $P=\frac{n-2}{n+5}=1-\frac{7}{n+5}$

Để $P$ nguyên thì $\frac{7}{n+5}$ nguyên. 

$\Rightarrow n+5$ là ước của $7$

$\Rightarrow n+5\in\left\{\pm 1; \pm 7\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-4; -6; 2; -12\right\}$

b. 

Để phân số $P$ rút gọn được thì $n-2, n+5$ không nguyên tố cùng nhau. 

Gọi $ƯCLN(n-2, n+5)=d$ thì $n-2\vdots d; n+5\vdots d$

$\Rightarrow 7\vdots d$

Để $n-2, n+5$ không nguyên tố cùng nhau thì $d=7$

$\Rightarrow n-2\vdots 7$

$\Rightarrow n-2=7k$ với $k$ nguyên 

$\Rightarrow n=7k+2$ với $k$ là số nguyên bất kỳ.

Bình luận (0)
Đinh Minh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2023 lúc 18:41

loading...  

Bình luận (1)
Trân
Xem chi tiết
BRVR UHCAKIP
3 tháng 4 2022 lúc 9:07

Để M=n−1/n−2 là phân số tối giản thì ƯCLN (n – 1, n -2) = 1.

Gọi ƯCLN (n - l, n  - 2) = d => n – 1 ⋮d; n – 2 ⋮d

=> ( n – 1) – ( n – 2) d => 1⋮d => d = 1 với mọi n. Vậy với mọi n ∈ℤ thì M=n−1/n−2  là phân số tối giản.

Bình luận (1)
Nguyễn Đức Hoàng
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
30 tháng 4 2016 lúc 10:15

Gọi d thuộc ƯC (n+1,n-3) ( d thuộc N , d khác 0 )

=> n+1 chia hết cho d

n-3 chia hết cho d

=> [(n+1)-(n-3)] chia hết cho d

=> [n+1-n+3] chia hết cho d

=> 4  chia hết cho d

=> d thuộc {1;2;4}

_ Với d = 1 thì A là p/s tối giản

_ Với d =2 thì n-3 chia hết cho 2

=> n-3 = 2k

n=2k+3

_ Với d = 4 thì n-3 chia hết cho 4

=> n-3 = 4k

n=4k+3

Vậy với n khác 4k + 3 và n khác 2k+3 thì A là phân số tối giản.

Bình luận (0)
Đỗ Văn Nhật Quang
Xem chi tiết
Trịnh Minh Hoàng
5 tháng 5 2023 lúc 18:35

`A = (n+3)/(n-2)`

Ta có:

`(n+3)/(n-2)`

`=> (n+3)/(n+3-5)`

`=> -5 : n+3` hay `n+3 in Ư(-5)`

Biết: `Ư(-5)={-1;1;-5;5}`

`=> n in{-3;1;3;7}`

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
5 tháng 5 2023 lúc 14:05

Ta có:

n + 3 = n - 2 + 5

Để A ∈ Z thì n - 2 ∈ Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

⇒ n ∈ {-3; 1; 3; 7}

Bình luận (0)
Khánh Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 20:59

Bài 2: 

a: Để E là số nguyên thì \(3n+5⋮n+7\)

\(\Leftrightarrow3n+21-16⋮n+7\)

\(\Leftrightarrow n+7\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

hay \(n\in\left\{-6;-8;-5;-9;-3;-11;1;-15;9;-23\right\}\)

b: Để F là số nguyên thì \(2n+9⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow2n-10+19⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

hay \(n\in\left\{6;4;29;-14\right\}\)

Bình luận (0)