Những câu hỏi liên quan
Hồ Xuân Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
25 tháng 7 2023 lúc 10:37

Bài 3 :

\(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}\)

\(\dfrac{1}{2!}=\dfrac{1}{2.1}=1-\dfrac{1}{2}< 1\)

\(\dfrac{1}{3!}=\dfrac{1}{3.2.1}=1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}< 1\)

\(\dfrac{1}{4!}=\dfrac{1}{4.3.2.1}< \dfrac{1}{3!}< \dfrac{1}{2!}< 1\)

.....

\(\)\(\dfrac{1}{2023!}=\dfrac{1}{2023.2022....2.1}< \dfrac{1}{2022!}< ...< \dfrac{1}{2!}< 1\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}< 1\)

Nguyễn Đức Trí
25 tháng 7 2023 lúc 10:44

Bạn xem lại đề 2, phần mẫu của N

Hồ Xuân Hùng
25 tháng 7 2023 lúc 21:25

@Nguyễn Đức Trí: Đề bài nó như vậy mà

phamthiminhanh
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 7 2021 lúc 12:58

$A=2x-\sqrt{x}=2(x-\frac{1}{2}\sqrt{x}+\frac{1}{4^2})-\frac{1}{8}$

$=2(\sqrt{x}-\frac{1}{4})^2-\frac{1}{8}$

$\geq \frac{-1}{8}$

Vậy $A_{\min}=-\frac{1}{8}$. Giá trị này đạt tại $x=\frac{1}{16}$

 

Akai Haruma
4 tháng 7 2021 lúc 12:59

$B=x+\sqrt{x}$

Vì $x\geq 0$ nên $B\geq 0+\sqrt{0}=0$

Vậy $B_{\min}=0$. Giá trị này đạt tại $x=0$

 

Akai Haruma
4 tháng 7 2021 lúc 13:03

Vì $2-x\geq 0$ (theo ĐKXĐ) nên $C=1+\sqrt{2-x}\geq 1$

Vậy $C_{\min}=1$. Giá trị này đạt tại $2-x=0\Leftrightarrow x=2$

Mai Anh Phạm
Xem chi tiết
Mai Anh Phạm
7 tháng 5 2021 lúc 8:20

câu 2 rút gọn A và tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị âm

Kiều Vũ Linh
7 tháng 5 2021 lúc 8:30

1) So sánh:

N = \(\dfrac{5+\sqrt{5}}{\sqrt{5}+1}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{5}+1}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)

\(=\sqrt{5}-\left(\sqrt{5}-1\right)=1\)

M = \(\sqrt{18}-\sqrt{8}\)

\(=3\sqrt{2}-2\sqrt{2}\)

\(=\sqrt{2}\)

Ta có: \(1=\sqrt{1}\)

Mà 1 < 2

\(\Rightarrow\sqrt{1}< \sqrt{2}\)

Hay 1 \(< \sqrt{2}\)

Vậy N < M
 

Kiều Vũ Linh
7 tháng 5 2021 lúc 9:09

2) Với \(x>0;x\ne4;x\ne9\), ta có:

A = \(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{3+\sqrt{x}}+\dfrac{2x}{9-x}\right):\left(\dfrac{x-4}{x-3\sqrt{x}}-\dfrac{2}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\left[\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{2x}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right]:\left[\dfrac{x-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{2\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\right]\)

\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}-2x}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}:\dfrac{x-4-2\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x-3}\right)}\)

\(=\dfrac{-x-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}.\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{x-2\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}.\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{x-2\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{-x}{x-2\sqrt{x}+2}\)

Cao Thu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2022 lúc 19:51

1: \(=3\left(x+\dfrac{2}{3}\sqrt{x}+\dfrac{1}{3}\right)\)

\(=3\left(x+2\cdot\sqrt{x}\cdot\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{2}{9}\right)\)

\(=3\left(\sqrt{x}+\dfrac{1}{3}\right)^2+\dfrac{2}{3}>=3\cdot\dfrac{1}{9}+\dfrac{2}{3}=1\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

2: \(=x+3\sqrt{x}+\dfrac{9}{4}-\dfrac{21}{4}=\left(\sqrt{x}+\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{21}{4}>=-3\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

3: \(A=-2x-3\sqrt{x}+2< =2\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

5: \(=x-2\sqrt{x}+1+1=\left(\sqrt{x}-1\right)^2+1>=1\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1

Scarlett Ohara
Xem chi tiết
erosennin
Xem chi tiết
nguyen thi be
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 6 2021 lúc 20:53

a.

\(y'=\dfrac{2-x}{2x^2\sqrt{x-1}}=0\Rightarrow x=2\)

\(y\left(1\right)=0\) ; \(y\left(2\right)=\dfrac{1}{2}\) ; \(y\left(5\right)=\dfrac{2}{5}\)

\(\Rightarrow y_{min}=y\left(1\right)=0\)

\(y_{max}=y\left(2\right)=\dfrac{1}{2}\)

b.

\(y'=\dfrac{1-3x}{\sqrt{\left(x^2+1\right)^3}}< 0\) ; \(\forall x\in\left[1;3\right]\Rightarrow\) hàm nghịch biến trên [1;3]

\(\Rightarrow y_{max}=y\left(1\right)=\dfrac{4}{\sqrt{2}}=2\sqrt{2}\)

\(y_{min}=y\left(3\right)=\dfrac{6}{\sqrt{10}}=\dfrac{3\sqrt{10}}{5}\)

Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 6 2021 lúc 20:58

c.

\(y=1-cos^2x-cosx+1=-cos^2x-cosx+2\)

Đặt \(cosx=t\Rightarrow t\in\left[-1;1\right]\)

\(y=f\left(t\right)=-t^2-t+2\)

\(f'\left(t\right)=-2t-1=0\Rightarrow t=-\dfrac{1}{2}\)

\(f\left(-1\right)=2\) ; \(f\left(1\right)=0\) ; \(f\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{9}{4}\)

\(\Rightarrow y_{min}=0\) ; \(y_{max}=\dfrac{9}{4}\)

d.

Đặt \(sinx=t\Rightarrow t\in\left[-1;1\right]\)

\(y=f\left(t\right)=t^3-3t^2+2\Rightarrow f'\left(t\right)=3t^2-6t=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=2\notin\left[-1;1\right]\end{matrix}\right.\)

\(f\left(-1\right)=-2\) ; \(f\left(1\right)=0\) ; \(f\left(0\right)=2\)

\(\Rightarrow y_{min}=-2\) ; \(y_{max}=2\)

nguyenhoangtung
Xem chi tiết
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Xyz OLM
27 tháng 12 2021 lúc 22:06

a) ĐKXĐ : \(3\le x\le7\)

Ta có \(A=1.\sqrt{x-3}+1.\sqrt{7-x}\)

\(\le\sqrt{\left(1+1\right)\left(x-3+7-x\right)}=\sqrt{8}\)(BĐT Bunyacovski)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\dfrac{1}{\sqrt{x-3}}=\dfrac{1}{\sqrt{7-x}}\Leftrightarrow x=5\)

 

Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 12 2021 lúc 22:07

\(1,\\ a,A\le\sqrt{\left(x-3+7-x\right)\left(1+1\right)}=\sqrt{8}=2\sqrt{2}\\ A^2=4+2\sqrt{\left(x-3\right)\left(7-x\right)}\ge4\Leftrightarrow A\ge2\\ \Leftrightarrow2\le A\le2\sqrt{2}\\ \left\{{}\begin{matrix}A_{min}\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(7-x\right)=0\Leftrightarrow...\\A_{max}\Leftrightarrow x-3=7-x\Leftrightarrow x=5\end{matrix}\right.\)

\(B=\dfrac{\dfrac{5}{2}\left(4x^4+4x^2+1\right)+2\left(x^4-x^2+\dfrac{1}{4}\right)}{\left(2x^2+1\right)^2}\\ B=\dfrac{\dfrac{5}{2}\left(2x^2+1\right)^2+2\left(x^2-\dfrac{1}{2}\right)^2}{\left(2x^2+1\right)^2}=\dfrac{5}{2}+\dfrac{2\left(x^2-\dfrac{1}{2}\right)^2}{\left(2x^2+1\right)^2}\ge\dfrac{5}{2}\)

\(B=\dfrac{3\left(4x^4+4x^2+1\right)-4x^2}{\left(1+2x^2\right)^2}=\dfrac{3\left(1+2x^2\right)^2-4x^2}{\left(1+2x^2\right)^2}=3-\dfrac{4x^2}{\left(1+2x^2\right)^2}\)

Vì \(-\dfrac{4x^2}{\left(1+2x^2\right)^2}\le0\Leftrightarrow B\le3\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}B_{min}\Leftrightarrow x^2=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=\pm\dfrac{1}{\sqrt{2}}\\B_{max}\Leftrightarrow x=0\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 12 2021 lúc 22:15

\(2,\)

Ta có \(\left(y-2x\right)^2=\left(-2x+y\right)^2=\left[\dfrac{1}{3}\left(-6x\right)+\dfrac{1}{4}\left(4y\right)\right]^2\)

\(\Leftrightarrow\left(y-2x\right)^2\le\left[\left(\dfrac{1}{3}\right)^2+\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\right]\left[\left(-6x\right)^2+\left(4y\right)^2\right]=\dfrac{5^2}{3^2\cdot4^2}\left(36x^2+16y^2\right)=\dfrac{5^2}{4^2}\\ \Leftrightarrow\left|y-2x\right|\le\dfrac{5}{4}\\ \Leftrightarrow-\dfrac{5}{4}\le y-2x\le\dfrac{5}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{15}{4}\le y-2x+5\le\dfrac{25}{4}\)

\(Max\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-18x=16y\\y-2x=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{5}\\y=\dfrac{9}{20}\end{matrix}\right.\\ Min\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-18x=16y\\y-2x=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{5}\\y=-\dfrac{9}{20}\end{matrix}\right.\)