Cho tam giác ABC cân tại A có Â=70 độ. Từ D là điểm nằm bất kỳ giữa B và C kẻ DH vuông góc với AC ( H thuộc AC).
a) Tính các góc của tứ giác ABHD
b) Chứng tỏ rằng Â=2. góc HDC
c) Hãy chứng minh hệ thức trên không phục thuộc vào độ lớn của Â
Cho tam giác ABC cân tại A . Từ D là điểm bất kì nằm giữa B và C . Dựng DH vuông góc AC ( H thuộc AC )
a. Tính các góc của tứ giác ABDH nếu góc A= 70 độ
b. Chứng tỏ rằng góc A =2.HDC
Cho tam giác ABC cân tại A có góc A 70 độ. Từ D là điểm bất kì nằm giữa B và C kẻ DH vuông góc AC (H thuộc AC).
a) Tính các góc của tứ giác ABDH
b) Chứng tỏ góc A=2góc HDC
c) Chứng minh hệ thức trên không phụ thuộc vào độ lớn của góc A.
Mọi người giúp mình làm bài này nhé! Cảm ơn tất cả mọi người nhiều!
a) theo định lí tổng 3 góc của 1 tam giác ta có:
góc BAC + góc ACB + góc ABC =180o
=>góc ACB + góc ABC=180o-góc BAC=180o-70o=110o
Mà góc ACB=góc ABC ( tam giác ABC cân tại A)
nên: góc ACB = góc ABC=110o:2=55o
Ta lại có : góc ABC+ góc BAC + góc AHD+góc BDH=360o
=>góc BDH=360o-góc ABC- góc BAC- góc AHD
=360o-55o-70o-90o
=145o
b)Ta có: góc BDH + góc HDC = 180o (2 góc kề bù)
=> góc HDC = 180o- góc BDH = 180o-145o=35o
c)Ta có: góc HDC + góc ACB = 90o (*)
Ta lại có: góc ACB+ góc ABC = 180o- góc BAC
Mà: góc ACB= góc ABC nên: 2 góc ACB = 180o-góc BAC
=> góc ACB = 180o−BACˆ2180o−BAC^2
Thay góc ACB = 180o−BACˆ2180o−BAC^2 vào (*) ta được:
HDCˆ+180o−BACˆ2=90o⇔2HDCˆ+180o−BACˆ=180
<=>BACˆ=2HDCˆ
=>dpcm
Cho tam giác ABC cân tại A có góc A 70 độ. Từ D là điểm bất kì nằm giữa B và C kẻ DH vuông góc AC (H thuộc AC).
a) Tính các góc của tứ giác ABDH
b) Chứng tỏ góc A=2góc HDC
c) Chứng minh hệ thức trên không phụ thuộc vào độ lớn của góc A.
Mọi người giúp mình làm bài này nhé! Cảm ơn tất cả mọi người nhiều!
Khó quá bn ơi !
mk ko bít làm nhà !tk mk nhakb vs mk nha????chúc bn may mắnhiiii ....Cho tam giác ABC cân tại A, có góc A= 700. Từ 1 điểm D thuộc BC, kẻ DH vuông góc AC, H thuộc AC.
a) Tính các góc của tứ giác ABDH
b) Tính số của góc HDC
c) CMR: góc A bằng 2 lần góc HDC với A có số đo bất kì
a) B=55 D=145
b) Góc HDC=35
c) vì góc HDC+góc Cluôn luôn=90
mà tam giác ABC cân tại A=>góc A luôn luôn =2HDC
câu c hên xui nha
a) theo định lí tổng 3 góc của 1 tam giác ta có:
góc BAC + góc ACB + góc ABC =180o
=>góc ACB + góc ABC=180o-góc BAC=180o-70o=110o
Mà góc ACB=góc ABC ( tam giác ABC cân tại A)
nên: góc ACB = góc ABC=110o:2=55o
Ta lại có : góc ABC+ góc BAC + góc AHD+góc BDH=360o
=>góc BDH=360o-góc ABC- góc BAC- góc AHD
=360o-55o-70o-90o
=145o
b)Ta có: góc BDH + góc HDC = 180o (2 góc kề bù)
=> góc HDC = 180o- góc BDH = 180o-145o=35o
c)Ta có: góc HDC + góc ACB = 90o (*)
Ta lại có: góc ACB+ góc ABC = 180o- góc BAC
Mà: góc ACB= góc ABC nên: 2 góc ACB = 180o-góc BAC
=> góc ACB = \(\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\)
Thay góc ACB = \(\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\) vào (*) ta được:
\(\widehat{HDC}+\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}=90^o\Leftrightarrow2\widehat{HDC}+180^o-\widehat{BAC}=180^o\)
<=>\(\widehat{BAC}=2\widehat{HDC}\)
=>dpcm
Cho hình thang ABCD có Â=góc D=90° và CD = 2AB = 2AD. Kẻ BH vuông góc CD a) Chứng minh rằng tứ giác ABHD là hình vuông và tam giác DBC là tam giác vuông cân b) Gọi M là trung điểm của BH. Chứng minh M cũng là trung điểm của AC. c) Kẻ DI vuông góc với AC tại I, cắt AB tại K. Chứng minh ADK = BAM . Từ đó suy ra K là trung điểm của AB. d) Gọi P, Q lần lượt là giao điểm của AH với DK và DM. Chứng minh tứ giác BQDP là hình thoi
a: Xét tứ giác ABHD có
\(\widehat{BAD}=\widehat{ADH}=\widehat{BHD}=90^0\)
=>ABHD là hình chữ nhật
Hình chữ nhật ABHD có AB=AD
nên ABHD là hình vuông
=>AB=BH=HD=DA
mà \(AB=AD=\dfrac{DC}{2}\)
nên \(BH=DH=\dfrac{DC}{2}\)
DH=DC/2
=>H là trung điểm của DC
Xét ΔDBC có
BH là đường cao
BH là đường trung tuyến
Do đó: ΔDBC cân tại B(2)
Xét ΔBDC có
BH là đường trung tuyến
\(BH=\dfrac{DC}{2}\)
Do đó: ΔBDC vuông tại B(1)
Từ (1) và (2) suy ra ΔBDC vuông cân tại B
b: AB=HD
HD=HC
Do đó: AB=HC
Xét tứ giác ABCH có
AB//CH
AB=CH
Do đó: ABCH là hình bình hành
=>AC cắt BH tại trung điểm của mỗi đường
mà M là trung điểm của BH
nên M là trung điểm của AC
c: \(\widehat{ADI}+\widehat{IAD}=90^0\)(ΔADI vuông tại I)
\(\widehat{ACD}+\widehat{IAD}=90^0\)(ΔADC vuông tại D)
Do đó: \(\widehat{ADI}=\widehat{ACD}\)
mà \(\widehat{ACD}=\widehat{BAC}\)(hai góc so le trong, AB//CD)
nên \(\widehat{BAC}=\widehat{ADI}\)
Cho tam giác ABC (Â=90 độ), biết AB=5cm,BC=10cm.Tia phân giác của góc B cách AC tại D.
a) Tính : AC,AD,DC
b) Kẻ DH vuông góc với BC ( H thuộc BC). Chứng minh: tam giác HDC đồng dạng ABC
c) Tính tỉ số diện tích 2 tam giác HDC và tam giác ABC
Cho tam giác ABC cân tại A, có góc A= 700. Từ 1 điểm D thuộc BC, kẻ DH vuông góc AC, H thuộc AC.
a) Tính các góc của tứ giác ABDH
b) Tính số của góc HDC
c) CMR: góc A bằng 2 lần góc HDC với A có số đo bất kì
Cho tam giác ABC cân tại A, góc A=70 độ. Từ điểm D bất kì nằm giữa B và C kẻ DH vuông góc với AC tại H.
a) CM: gócA= 2gócHDC.
b)CM: Hệ thức góc A=2gócDHC không phụ thuộc vào độ lớn gócA.
a, ĐÂy này
Tam giác ABC cân tại A
=> B = C = (180 - A ) / 2 = (180 - 70)/2 = 110/2 = 55độ
TAm giác CDH vuông tại H => C + CDH = 90độ
=> 55 + CDH = 90độ => CDH = 90 -55 = 35 độ
2 CDH = 2.35 = 70 độ = A
Cần ý B nhắn tin cho mình
Cho tam giác ABC cân tại A, Â = 120° Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AB, từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AC, hai đường thẳng này cắt nhau tại D. a) Chứng minh ∆DAB = ∆DAC b) Chứng minh ∆ DBC là tam giác đều. c) Gọi H là giao điểm của AD và BC . Chứng minh 2BH + AD > AB + BD.
a: Xét ΔDAB vuông tại B và ΔDAC vuông tại C có
DA chung
AB=AC
Do đó:ΔDAB=ΔDAC
b: Ta có: ΔDAB=ΔDAC
nên DB=DC
=>ΔDBC cân tại D
mà \(\widehat{BDC}=60^0\)
nên ΔDBC đều