1g bột Fe tiếp xúc với oxi một thời gian thấy lượng bột đã vượt qua 1,41g . Tìm oxit
Giúp với
Cho 1(g) bột sắt tiếp xúc với oxi một thời gian thấy khối lượng bột sắt đã vượt lên 1,39(g). Nếu chỉ tạo thành 1 oxit duy nhất thì đó có thể là oxit nào?
\(m_{tăng}=m_O=1.39-1=0.39\left(g\right)\)
\(CT:Fe_xO_y\)
\(\)\(n_{Fe}=\dfrac{1}{56}\simeq0.02\left(mol\right)\)
\(n_O=\dfrac{0.39}{16}\simeq0.02\left(mol\right)\)
\(x:y=n_{Fe}:n_O=0.02:0.02=1:1\)
\(CT:FeO\)
Đề: Cho 1(g) bột sắt tiếp xúc với oxi một thời gian thấy khối lượng bột sắt đã vượt lên 1,39(g). Nếu chỉ tạo thành 1 oxit duy nhất thì đó có thể là oxit nào?
Trả lời:
m tăng= mO= 1,39-1= 0,39g
nO= 0,39/16= 0,02 mol
nFe= 1/56= 0,02 mol
nFe: nO= 0.02:0,02= 1:1 nên oxit sắt là FeO
Cho 1g bột sắt tiếp xúc với oxi trong 1 thời gian thấy khối lượng bột đã vượt lên 1,41 g.Nếu chỉ tạo thành một oxit sắt duy nhất thì đó là oxit nào trong 3 oxit :FeO; Fe2O3 ; Fe3O4 ?
\(n_{Fe}=\frac{1}{56}\left(mol\right)\)
PT: \(xFe+\frac{y}{2}O_2-to->Fe_xO_y\)
theo PT ta có:
\(n_{Fe_xO_y}=\frac{1}{56}x\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_xO_y}=\frac{1}{56}x.\left(56x+16y\right)>1,4\)
=> \(\frac{16y}{56x}>1,41\)
=> \(\frac{y}{x}>0,41:\frac{16}{56}=1,435\)
=> chọn \(x=2,y=3\) là thỏa mãn
=> oxit đó là: \(Fe_2O_3\)
Khi sắt tiếp xúc với oxi sẽ bị oxi hóa nên khối lượng sắt tăng lên là khối lượng oxi.
=> MO = 1,41 - 1 = 0,41 g
Đặt CT oxit là FexOy
Tỉ số : \(\frac{56x}{m_{Fe}}=\frac{16y}{m_O}\Leftrightarrow\frac{56x}{1}=\frac{16y}{0,41}\Leftrightarrow\frac{x}{y}\approx\frac{2}{3}\)
=> x = 2 ; y = 3
Vậy công thức oxit là Fe2O3
Tham Khảo
Với FeO ta có: = 1,285 (g)
Với Fe2O3 ta có: = 1,428 (g)
Với Fe3O4 ta có: = 1,38 (g)
Vậy chỉ có Fe2O3 thì khối lượng bột mới vượt qua 1,41 (g).
Cho 1g bột sắt tiếp xúc với õi 1 thời gian thấy khối lượng bột sắt vượt 1.41g .Nêu chỉ tạo thành oxit duy nhất thì đó là oxit nào trong 3 oxit sau :FeO;Fe2O3; Fe3O4
cho 1 gam bột sắt tiếp xúc với oxi một thời gian thấy khối lượng bột sắt đã vượt lên 1,39 g Nếu chỉ tạo thành một oxit duy nhất thì có thể là oxit nào
m tăng= mO= 1,39-1= 0,39g
\(\rightarrow\) nO= \(\frac{0,39}{16}\)= 0,02 mol
nFe=\(\frac{1}{56}\)= 0,02 mol
nFe: nO= 0,02: 0,02= 1:1
Vậy oxit sắt là FeO
Cho 1 gam bột Fe tiếp xúc với oxi một thời gian thu được 1,24 gam hỗn hợp Fe2O3 và Fe dư. Tính lượng Fe dư.
4Fe+3O2\(\rightarrow\)2Fe2O3
Bảo toàn khối lượng mFe ban đầu +mO2=mFe2O3+mFe dư
\(\rightarrow\)1+32nO2=1,24
\(\rightarrow\)nO2=0,0075mol
\(\rightarrow\)nFe phản ứng=\(\frac{4nO2}{3}\)=\(\frac{\text{4.0,0075}}{3}\)=0,01mol
\(\rightarrow\)mFe phản ứng=0,01.56=0,56mol
\(\rightarrow\)Khối lượng Fe dư=1-0,56=0,44g
Bài 2 : Cho 1 (g) bột Fe phản ứng với Oxi , một thời gian thu được 1,24 (g) hỗn hợp Fe2O3 và Fe dư. Tính khối lượng Fe dư.
Bài 2 : Cho 1 (g) bột Fe phản ứng với Oxi , một thời gian thu được 1,24 (g) hỗn hợp Fe2O3 và Fe dư.
Tính khối lượng Fe dư.
#
Một lượng bột sắt không bảo quản tốt đã bị oxi hoá thành hỗn hợp A gồm bột Fe và các oxit sắt. Để khử hết 15,84 gam hồn hợp A gồm bột Fe và các oxit sắt. Để khử hết 15,48gam hỗn hợp A tạo ra sắt thì cần dùng 0,22 mol CO. Nếu dùng15,48 gam hồn hợp A hoà tan hết trong dd H2SO4 đặc, nóng sẽ thu được thể tích khí SO2 (đktc) là:
A.2,912l B.3,36l C.1,792l D.2,464l
Em cảm ơn ạ!
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{O_2}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 56a + 32b = 15,84
nO(oxit) = nCO = 0,22 (mol)
=> 2b = 0,22
=> b = 0,11 (mol)
=> a = 0,22 (mol)
2Fe0 -6e --> Fe2+3
0,22->0,66
O20 + 4e --> 2O-2
0,11->0,44
S+6 + 2e --> S+4
2nSO2 <-nSO2
Bảo toàn e: 2nSO2 + 0,44 = 0,66
=> nSO2 = 0,11 (mol)
=> \(V_{SO_2}=0,11.22,4=2,464\left(l\right)\)
=> D
Mọi người cho em xin lời giải cụ thế với ạ. Em cảm ơn ạ.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
=>m O2=51-27=24g
b>
%Al=27.2\27.2+16.3 .100=52,94%
=>O=47,06%
c>
nếu nhôm lấn với sắt ta dùng nam châm hoặc dd Naoh
a) Áp dụng Định luật bảo toàn khối lượng:
\(m_{O_2}=m_{Al_2O_3}-m_{Al}=51-27=24\left(g\right)\)
b) Ta có: \(\%Al_{\left(Al_2O_3\right)}=\dfrac{27\cdot2}{102}\approx52,94\%\)
\(\Rightarrow\%O_{\left(Al_2O_3\right)}=47,06\%\)
c) Dùng nam châm để hút sắt ra
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Fe tiếp xúc khí Cl2.
(2) Cho bột Al tiếp xúc với hơi brom.
(3) Cho bột lưu huỳnh tiếp xúc với thủy ngkn.
(4) Dẫn khí axetilen vào dung dịch KMnO4/H2SO4.
(5) Sục khí F2 vào nước cất.
(6) Cho metyl axetat vào dung dịch NaOH.
(7) Dẫn khí F2 vào ống sứ chứa Li.
(8) Sục khí H2 vào bình chứa sẵn N2 và một ít bột Fe. Số thí nghiệm xảy ra ở điều kiện thường là.
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Các ý đúng là 3, 4, 5, 6, 7
=> Đáp án A