Bài 26: Oxit

Tạ Thanh Nhung

Cho 1g bột sắt tiếp xúc với oxi trong 1 thời gian thấy khối lượng bột đã vượt lên 1,41 g.Nếu chỉ tạo thành một oxit sắt duy nhất thì đó là oxit nào trong 3 oxit :FeO; Fe2O3 ; Fe3O4 ?

Twinkle Star
28 tháng 7 2019 lúc 17:45

\(n_{Fe}=\frac{1}{56}\left(mol\right)\)
PT: \(xFe+\frac{y}{2}O_2-to->Fe_xO_y\)
theo PT ta có:
\(n_{Fe_xO_y}=\frac{1}{56}x\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_xO_y}=\frac{1}{56}x.\left(56x+16y\right)>1,4\)
=> \(\frac{16y}{56x}>1,41\)
=> \(\frac{y}{x}>0,41:\frac{16}{56}=1,435\)
=> chọn \(x=2,y=3\) là thỏa mãn
=> oxit đó là: \(Fe_2O_3\)

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
28 tháng 7 2019 lúc 17:50

Khi sắt tiếp xúc với oxi sẽ bị oxi hóa nên khối lượng sắt tăng lên là khối lượng oxi.

=> MO = 1,41 - 1 = 0,41 g

Đặt CT oxit là FexOy

Tỉ số : \(\frac{56x}{m_{Fe}}=\frac{16y}{m_O}\Leftrightarrow\frac{56x}{1}=\frac{16y}{0,41}\Leftrightarrow\frac{x}{y}\approx\frac{2}{3}\)

=> x = 2 ; y = 3

Vậy công thức oxit là Fe2O3

Bình luận (0)
Minh Nhân
28 tháng 7 2019 lúc 20:38

Tham Khảo

Với FeO ta có: = 1,285 (g)

Với Fe2O3 ta có: = 1,428 (g)

Với Fe3O4 ta có: = 1,38 (g)

Vậy chỉ có Fe2O3 thì khối lượng bột mới vượt qua 1,41 (g).

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
hưng phúc
Xem chi tiết
Ngô Văn Dũng
Xem chi tiết
Lương Thùy Linh
Xem chi tiết
Moon
Xem chi tiết
Lê Thị Thanh Hoài
Xem chi tiết
Hello World
Xem chi tiết
huynhbuudii
Xem chi tiết
Osiris123
Xem chi tiết
cuong doandinhcuong
Xem chi tiết