Những câu hỏi liên quan
Kamato Heiji
Xem chi tiết
Hồng Quang
15 tháng 2 2021 lúc 13:01

thử bài bất :D 

Ta có: \(\dfrac{1}{a^3\left(b+c\right)}+\dfrac{a}{2}+\dfrac{a}{2}+\dfrac{a}{2}+\dfrac{b+c}{4}\ge5\sqrt[5]{\dfrac{1}{a^3\left(b+c\right)}.\dfrac{a^3}{2^3}.\dfrac{\left(b+c\right)}{4}}=\dfrac{5}{2}\) ( AM-GM cho 5 số ) (*)

Hoàn toàn tương tự: 

\(\dfrac{1}{b^3\left(c+a\right)}+\dfrac{b}{2}+\dfrac{b}{2}+\dfrac{b}{2}+\dfrac{c+a}{4}\ge5\sqrt[5]{\dfrac{1}{b^3\left(c+a\right)}.\dfrac{b^3}{2^3}.\dfrac{\left(c+a\right)}{4}}=\dfrac{5}{2}\) (AM-GM cho 5 số) (**)

\(\dfrac{1}{c^3\left(a+b\right)}+\dfrac{c}{2}+\dfrac{c}{2}+\dfrac{c}{2}+\dfrac{a+b}{4}\ge5\sqrt[5]{\dfrac{1}{c^3\left(a+b\right)}.\dfrac{c^3}{2^3}.\dfrac{\left(a+b\right)}{4}}=\dfrac{5}{2}\) (AM-GM cho 5 số) (***)

Cộng (*),(**),(***) vế theo vế ta được:

\(P+\dfrac{3}{2}\left(a+b+c\right)+\dfrac{2\left(a+b+c\right)}{4}\ge\dfrac{15}{2}\) \(\Leftrightarrow P+2\left(a+b+c\right)\ge\dfrac{15}{2}\)

Mà: \(a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}=3\) ( AM-GM 3 số )

Từ đây: \(\Rightarrow P\ge\dfrac{15}{2}-2\left(a+b+c\right)=\dfrac{3}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi a=b=c=1

 

 

 

Bình luận (1)
Hồng Quang
15 tháng 2 2021 lúc 13:11

1. \(a^3+b^3+c^3+d^3=2\left(c^3-d^3\right)+c^3+d^3=3c^3-d^3\) :D 

Bình luận (1)
crewmate
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Lan Anh
9 tháng 3 2022 lúc 15:23

undefined

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Lan Anh
9 tháng 3 2022 lúc 15:24

xin lỗi nha mình gửi lộn ak

 

Bình luận (0)
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Phạm Trần Hoàng Anh
22 tháng 9 2021 lúc 17:35

::((

Bình luận (2)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
22 tháng 9 2021 lúc 17:35

so hardngaingung

Bình luận (3)
Lấp La Lấp Lánh
22 tháng 9 2021 lúc 17:40

\(A=\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{1}{3}\right)^2+\left(\dfrac{1}{3}\right)^3+...+\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2019}+\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2020}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}A=\left(\dfrac{1}{3}\right)^2+\left(\dfrac{1}{3}\right)^3+...+\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2021}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}A=A-\dfrac{1}{3}A=\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{1}{3}\right)^2+\left(\dfrac{1}{3}\right)^3+...+\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2020}-\left(\dfrac{1}{3}\right)^2-\left(\dfrac{1}{3}\right)^3-\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2021}=\dfrac{1}{3}-\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2021}< \dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{2}\)

Bình luận (1)
Cỏ dại
Xem chi tiết
prolaze
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 3 2021 lúc 21:47

Bài 1: 

b) ĐKXĐ: \(x\ne3\)

Ta có: \(\dfrac{3-x}{20}=\dfrac{-5}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{-20}=\dfrac{-5}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=100\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=10\\x-3=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=13\left(nhận\right)\\x=-7\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{13;-7\right\}\)

Bình luận (0)
Hương Giang Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2022 lúc 18:15

Bài 10:

a: Để A là phân số thì n+2<>0

hay n<>-2

b: Khi n=0 thì A=3/2

Khi n=2 thì A=3/(2+2)=3/4

Khi n=-7 thì A=3/(-7+2)=-3/5

Bình luận (0)
Võ Đặng Quang Minh
6 tháng 3 2022 lúc 18:49

Bài 9:

1)9/x = -35/105               2) 12/5 = 32/x                   3)x/2 = 32/x                            x = 9. (-35)/105              x.12/5 = x.32/x                    2x.x/2 = 2x.32/x        

        x = -3                              x.12/5=32                         xx = 2.32

                                                        x= 32:12/5                x^2 = 2.32

                                                         x = 40/3                   x^2 = 64

                                                                                         x = 8

4) x-2/4 = x-1/5

      5(x-2) = 4(x-1)
       5x - 10 = 4x - 4
        5x - 4x = 10 - 4
         x = 6   

  Bài 10:Cho biểu thức 

Bình luận (0)
Phùng Anh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Linh
14 tháng 3 2023 lúc 20:56

Để chứng minh 3<S<6, ta cần tính giá trị của biểu thức S và thấy xem nó có nằm trong khoảng (3, 6) hay không.

Đầu tiên, ta tính tổng S bằng cách đặt S bên cạnh tổng harmonic thứ 63, rồi trừ đi tổng harmonic thứ 62:

S = 1/1 + 1/2 + 1/3 + ... + 1/63 S - 1/2 = 1/2 + 1/3 + ... + 1/63

Lặp lại phương pháp trên đối với S - 1/2, ta có:

S - 1/2 - 1/3 = 1/3 + ... + 1/63

Cứ lặp lại phương pháp trên đến khi ta được:

S - 1/2 - 1/3 - ... - 1/62 = 1/63

Tổng quát lại, ta có:

S - 1/2 - 1/3 - ... - 1/62 - 1/63 = 0

Từ đây suy ra:

3/2 < 1/2 + 1/3 + ... + 1/62 + 1/63 < 1 + 1/2 + 1/3 + ... + 1/62 < 6

Vì vậy, ta có:

3 < S < 6

Vậy, ta đã chứng minh được rằng 3<S<6.

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Duy
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
12 tháng 8 2023 lúc 21:19

Bài 1 :

a) \(Cos30^o=Cos\left(2.15^o\right)=2cos^215^o-1\)

\(\Rightarrow cos^215^o=\dfrac{cos30^o+1}{2}\)

\(\Rightarrow cos^215^o=\dfrac{\dfrac{\sqrt[]{3}}{2}+1}{2}\)

\(\Rightarrow cos^215^o=\dfrac{\sqrt[]{3}+2}{4}\)

\(\Rightarrow cos15^o=\dfrac{\sqrt[]{\sqrt[]{3}+2}}{2}\)

\(\Rightarrow cos15^o=\dfrac{2\sqrt[]{\sqrt[]{3}+2}}{4}\)

\(\Rightarrow cos15^o=\dfrac{\sqrt[]{4\sqrt[]{3}+8}}{4}\)

\(\Rightarrow cos15^o=\dfrac{\sqrt[]{6+2.2\sqrt[]{2}\sqrt[]{6}+2}}{4}\)

\(\Rightarrow cos15^o=\dfrac{\sqrt[]{\left(\sqrt[]{6}+\sqrt[]{2}\right)^2}}{4}\)

\(\Rightarrow cos15^o=\dfrac{\sqrt[]{6}+\sqrt[]{2}^{ }}{4}\left(dpcm\right)\)

Bình luận (0)
Lê Song Phương
12 tháng 8 2023 lúc 21:48

a)

 Dựng tam giác ABC vuông tại A với \(\widehat{C}=15^o\). Trên đoạn thẳng AC lấy điểm D sao cho \(\widehat{CBD}=15^o\). Không mất tính tổng quát, ta chuẩn hóa \(AB=1\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BD=\dfrac{AB}{cos60^o}=2\\AD=AB.tan60^o=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

 Dễ thấy tam giác DBC cân tại D \(\Rightarrow BD=CD=2\) \(\Rightarrow AC=AD+DC=2+\sqrt{3}\)

  \(\Rightarrow tanC=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{1}{2+\sqrt{3}}=2-\sqrt{3}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{sinC}{cosC}=2-\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow sinC=\left(2-\sqrt{3}\right)cosC\)

Mà \(sin^2C+cos^2C=1\)

\(\Rightarrow\left(7-4\sqrt{3}\right)cos^2C+cos^2C=1\)

\(\Leftrightarrow\left(8-4\sqrt{3}\right)cos^2C=1\)

\(\Leftrightarrow cos^2C=\dfrac{1}{8-4\sqrt{3}}=\dfrac{2+\sqrt{3}}{4}\)

\(\Leftrightarrow cosC=\sqrt{\dfrac{2+\sqrt{3}}{4}}\) \(=\dfrac{\sqrt{2+\sqrt{3}}}{2}=\dfrac{\sqrt{8+4\sqrt{3}}}{4}\) \(=\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}\) 

\(\Rightarrow cos15^o=\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
12 tháng 8 2023 lúc 21:31

b) \(A=\dfrac{1}{2+\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{32cos^415^o-10-8\sqrt[]{3}}}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{2+\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{32.\dfrac{1}{4^4}\left(\sqrt[]{6}+\sqrt[]{2}\right)^4-10-8\sqrt[]{3}}}\) \(\left(Cos15^o=\dfrac{\sqrt[]{6}-\sqrt[]{2}}{4}\right)\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{2+\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{\dfrac{1}{8}\left(8+2\sqrt[]{12}\right)^2-10-8\sqrt[]{3}}}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{2+\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{\dfrac{1}{8}\left[64+32\sqrt[]{12}+48-80-64\sqrt[]{3}\right]}}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{2+\sqrt[3]{2}+\dfrac{1}{2}\sqrt[3]{32}}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{2+\sqrt[3]{2}+\dfrac{1}{2}.2\sqrt[3]{4}}=\dfrac{1}{2+\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{4}}\)

Bình luận (0)