Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Thảo Coì
Xem chi tiết
thảo mai
21 tháng 7 2017 lúc 20:35

1. n\(_{Ba}\)= \(\dfrac{13,7}{137}\)= 0,1(mol)

n\(O_2\)=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)= 0,2(mol)

2Ba+ O\(_2\)\(\rightarrow\)2BaO

Đề bài: 2 1

Pt: 0,1 0,2 (mol)

So sánh: \(\dfrac{n_{Đb}}{n_{Pt}}\)=\(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,2}{1}\). Vậy số mol của oxi dư bài toán tính theo số mol của Ba.

\(m_{O_2}\)= 0,2. 32= 6,4(g)

2Ba+ O\(_2\)\(\rightarrow\)2BaO

0,1\(\rightarrow\)0,05 (mol)

\(m_{O_2}\)= 0,05. 32= 1,6(g)

\(m_{O_2}\)(dư)= 6,4-1,6=4,8(g)

thảo mai
21 tháng 7 2017 lúc 20:45

3. Đổi: 100(ml)= 0,1(l)

n\(_{Fe}\)=\(\dfrac{5,6}{56}\)= 0,1(mol)

n\(_{HCl}\)= 3.0,1= 0,3(mol)

Fe+ 2HCl\(\rightarrow\)\(FeCl_2\)+ H\(_2\)

Đb: 1 2

Pt: 0,1 0,3 (mol)

S\(^2\): \(\dfrac{n_{Đb}}{n_{Pt}}\)= \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}\). Vậy số mol của HCl dư bài toán tính theo số mol của Fe

m\(_{HCl}\)=0,3. 36,5= 10,95(g)

Fe+ 2HCl\(\rightarrow\)\(FeCl_2\)+ H\(_2\)

0,1\(\rightarrow\)0,2 (mol)

m\(_{HCl}\)= 0,2. 36,5= 7,3(g)

m\(_{HCl}\)(dư)= 10,95- 7,3= 3,65(g)

Nam Phương
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
2 tháng 2 2021 lúc 20:05

Nếu có thể thì lần sau bạn nên đăng tách từng bài ra nhé!

Bài 1:

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\) , ta được Mg dư.

Theo PT: \(n_{Mg\left(pư\right)}=n_{MgCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Mg\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Mg\left(dư\right)}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)

\(m_{MgCl_2}=0,05.95=4,75\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

Bài 2:

PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,15}{3}\) , ta được Al dư.

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{2}{3}n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\\n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)

\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

Bài 3:

PT: \(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,14\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{3,78}{0,14}=27\left(g/mol\right)\)

Vậy: M là nhôm (Al).

Bài 4:

PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

Ta có: \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}>\dfrac{0,2}{5}\) , ta được P dư.

Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,08.142=11,36\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Nguyễn Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyen Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 12 2021 lúc 21:58

Câu 1:

Đặt \(n_{Al}=x(mol);n_{Fe}=y(mol)\Rightarrow 27x+56y=0,83(1)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025(mol)\\ 2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ \Rightarrow 1,5x+y=0,025(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=y=0,01(mol)\\ \Rightarrow \%_{Al}=\dfrac{0,01.27}{0,83}.100\%=32,53\%\\ \Rightarrow \%_{Fe}=100\%-32,53\%=67,47\%\)

Câu 2:

Đặt \(n_{Al}=x(mol);n_{Mg}=y(mol)\Rightarrow 27x+24y=4,5(1)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225(mol)\\ 2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ Mg+H_2SO_4\to MgSO_4+H_2\\ \Rightarrow 1,5x+y=0,225(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,1(mol);y=0,075(mol)\\ \Rightarrow \%_{Al}=\dfrac{0,1.27}{4,5}.100\%=60\%\\ \Rightarrow \%_{Mg}=100\%-60\%=40\%\)

Dạng PP hai dòng:

\(PTHH:2A+Cl_2\to 2ACl\\ \Rightarrow n_A=n_{ACl}\\ \Rightarrow \dfrac{9,2}{M_A}=\dfrac{23,4}{M_A+35,5}\\ \Rightarrow M_A=23(g/mol)\)

Vậy A là natri

sp khoa đầu sỏ
Xem chi tiết
hưng phúc
6 tháng 12 2021 lúc 20:35

A là gì đấy nhỉ ?

sp khoa đầu sỏ
7 tháng 12 2021 lúc 20:08

a hả 

a là khoa 2k7 và là một streamer nimo về game miniworld 

 

Nhat Tran
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
2 tháng 8 2017 lúc 8:00

câu hỏi của bài 2 là j z bn?

Nhat Tran
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
11 tháng 7 2016 lúc 19:51

có sai đề không zậy bạn

 

Quỳnh Nqa
Xem chi tiết
Quỳnh Nqa
7 tháng 4 2016 lúc 10:05

Mấy pạn giúp mìh zs..

Phương Thảo
7 tháng 4 2016 lúc 14:20

nH2=\(\frac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

 Phương trình phản ứng: 2Al + 3H2SO4 ---------> Al2(SO4)+ 3H2

                                           0,1<---- --------------------------------------  0,15

nAl= \(\frac{0,15.2}{3}=0,1mol\)

a) mAl= 27.0,1=2 ,7g

b) nAl= \(\frac{4,05}{27}=0,15mol\)

    nH2SO4\(\frac{29,4}{98}=0,3mol\)

Phương trình phản ứng: 2Al + 3H2SO4 ---------> Al2(SO4)+ 3H2

                                         0,15--->0,225

nH2SO4phản ứng=\(\frac{0,15.3}{2}=0,225mol\)

nH2SO4dư=0,3-  0,225 = 0,075mol

mH2SO4=98.0,075= 7,35g

c) Gọi M(II) là kim loại cần tìm

Phương trình phản ứng: M + H2SO4 ---------> MSO4 + H2

                                                     0,3 --------------> 0,3                          

nmuối=\(\frac{48,3}{M+96}=0,3\)           (mol)     

<=> \(0,3M+28,8=48,3\)

<=> M=65

Vậy kim loại cần tìm là kẽm (Zn)

<=> M=