Với giá trị nào của x thì căn thức có nghĩa:
\(\sqrt{\dfrac{-3}{4-5x}}\)
với giá trị nào của x thì căn thức sau có nghĩa
\(\sqrt{\dfrac{x^2+2x+4}{2x-3}}\)
với các giá trị nào của x thì các căn thức kia có nghĩa
\(\sqrt{\dfrac{3x-2}{x^2-2x+4}}\)
\(\sqrt{\dfrac{2x-3}{2x^2+1}}\)
\(\sqrt{\dfrac{3x-2}{x^2-2x+4}}=\sqrt{\dfrac{3x-2}{\left(x-2\right)^2}}\)
Có nghĩa khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3x-2}{\left(x-2\right)^2}\ge0\\\left(x-2\right)^2\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{2}{3}\\x\ne2\end{matrix}\right.\)
____________________
\(\sqrt{\dfrac{2x-3}{2x^2+1}}\)
Có nghĩa khi:
\(\dfrac{2x-3}{2x^2+1}\ge0\)
\(\Leftrightarrow2x-3\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\ge\dfrac{3}{2}\)
a: ĐKXĐ: (3x-2)/(x^2-2x+4)>=0
=>3x-2>=0
=>x>=2/3
b: ĐKXĐ: (2x-3)/(2x^2+1)>=0
=>2x-3>=0
=>x>=3/2
Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa:
\(\dfrac{x}{x-2}\)+ \(\sqrt{x-2}\) + \(\sqrt{x-2}\)\(\dfrac{x}{x^2-4}\)
Biểu thức có nghĩa \(<=>\begin{cases} x^2-4 \ne 0\\x-2 \ge0 \end{cases}\)
\(<=>\begin{cases} x \ne \pm 2\\x \ge 2\end{cases}\)
`<=>x > 2`
hmmm....đợi cô nghĩ chút<)
Với giá trị nào của x thì các căn thức sau có nghĩa:
a, \(\sqrt{5x-10}\)
b, \(\sqrt{x^2-3x+2}\)
c, \(\sqrt{\dfrac{x+3}{5-x}}\)
d, \(\sqrt{x^2+4x-4}\)
a) ĐKXĐ: \(x\ge2\)
b) ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\le1\\x\ge2\end{matrix}\right.\)
c) ĐKXĐ: \(\dfrac{x+3}{5-x}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+3}{x-5}\le0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+3\ge0\\x-5< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-3\le x< 5\)
Với giá trị nào của x thì căn thức sau có nghĩa :
\(\sqrt{\dfrac{3x-2}{x^2-2x+4}}\)
\(\Leftrightarrow3x-2\ge0\)
hay \(x\ge\dfrac{2}{3}\)
Với giá trị nào của x thì căn thức sau có nghĩa:
\(\sqrt{\frac{-3}{4-5x}}\)
\(\sqrt{ }\){\(\frac{ }{ }\){-3}{4-5x}} có nghĩa khi và chỉ khi
4-5x>0
<=>-5x>-4
<=>x<0,8
Có nghĩa <=> -3/4-5x > 0
Vì -3<0 nên 4-5x<0 <=> -5x<-4 <=> x>4/5
Và 4-5x khác 0 <=> -5x khác -4 <=> x khác 4/5
=> x>4/5 và x khác 4/5
Với giá trị nào của x thì các căn thức trên có nghĩa :
a)\(\sqrt{3x^2+1}\)
b)\(\sqrt{4x^2-4x+1}\)
c)\(\sqrt{\dfrac{3}{x+4}}\)
h)\(\sqrt{x^2-4}\)
i) \(\sqrt{\dfrac{2+x}{5-x}}\)
a) để căn thức có nghĩa thì \(3x^2+1\ge0\) (luôn đúng) nên căn luôn có nghĩa
b) để căn thức có nghĩa thì \(4x^2-4x+1\ge0\Rightarrow\left(2x-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)
nên căn luôn có nghĩa
c) để căn thức có nghĩa thì \(\dfrac{3}{x+4}\ge0\) mà \(3>0\Rightarrow x+4>0\Rightarrow x>-4\)
h) để căn thức có nghĩa thì \(x^2-4\ge0\Rightarrow x^2\ge4\Rightarrow\left|x\right|\ge2\)
i) để căn thức có nghĩa thì \(\dfrac{2+x}{5-x}\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2+x\ge0\\5-x>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2+x\le0\\5-x< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-2\le x< 5\\\left\{{}\begin{matrix}x\le-2\\x>5\end{matrix}\right.\left(l\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow-2\le x< 5\)
a) ĐKXĐ: \(x\in R\)
b) ĐKXĐ: \(x\in R\)
c) ĐKXĐ: x>-4
h) ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le-2\end{matrix}\right.\)
Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau đây có nghĩa:
a) \(\sqrt{\dfrac{x}{3}}\)
b) \(\sqrt{-5x}\)
c) \(\sqrt{4-x}\)
d) \(\sqrt{3x+7}\)
e) \(\sqrt{-3x+4}\)
f) \(\sqrt{\dfrac{1}{-1+x}}\)
g) \(\sqrt{1+x^2}\)
h) \(\sqrt{\dfrac{5}{x-2}}\)
a) Để \(\sqrt{\dfrac{x}{3}}\) có nghĩa thì \(\dfrac{x}{3}\ge0\Leftrightarrow x\ge0\)
b) Để \(\sqrt{-5x}\) có nghĩa thì \(-5x\ge0\Leftrightarrow x\le0\)
c) Để \(\sqrt{4-x}\) có nghĩa thì \(4-x\ge0\Leftrightarrow x\le4\)
d) Để \(\sqrt{3x+7}\) có nghĩa thì \(3x+7\ge0\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{7}{3}\)
e) Để \(\sqrt{-3x+4}\) có nghĩa thì \(-3x+4\ge0\Leftrightarrow x\le\dfrac{4}{3}\)
f) Để \(\sqrt{\dfrac{1}{-1+x}}\) có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{-1+x}\ge0\\-1+x\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow-1+x>0\Leftrightarrow x>1\)
g) Để \(\sqrt{1+x^2}\) có nghĩa thì \(1+x^2\ge0\left(đúng\forall x\right)\)
h) \(\sqrt{\dfrac{5}{x-2}}\) có nghĩ thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x-2}\ge0\\x-2\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x-2>0\Leftrightarrow x>2\)
a. \(x\ge0\)
b. \(x< 0\)
c. \(x\le4\)
d. \(x\ge\dfrac{-7}{3}\)
e. \(x\le\dfrac{4}{3}\)
f. \(x>1\)
g. Mọi x
h. \(x>2\)
Với giá trị nào của x thì căn thức sau có nghĩa:
\(\sqrt{\frac{-3}{4-5x}}\)
\(\sqrt{\frac{-3}{4-5x}}\) có nghĩa
\(\Leftrightarrow\frac{-3}{4-5x}\ge0\)
\(\Leftrightarrow4-5x< 0\left(-3< 0\right)\)
\(\Leftrightarrow-5x< -4\)
\(\Leftrightarrow x>\frac{4}{5}\)
Vậy.............
\(\sqrt{\frac{-3}{4-5x}}\) Có nghĩa :
\(\Leftrightarrow\frac{-3}{4-5x}\ge0\)
\(4-5x< 0\) ( Vì -3 < 0 và 4 - 5x là mẫu số )
\(-5x< -4\)
\(x>\frac{4}{5}\)
VỚI GIÁ TRỊ NÀO CỦA X THÌ MỖI CĂN THỨC SAU CÓ NGHĨA
\(\sqrt{\dfrac{1}{-1+1x}}\)
\(\sqrt{\dfrac{1}{-1+x}}=\sqrt{\dfrac{1}{x-1}}\) có nghĩa khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x-1}\ge0\\x-1\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x\ne1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x>1\)
\(ĐKXĐ:\dfrac{1}{-1+1x}>0\Leftrightarrow-1+1x< 0\\ \Leftrightarrow x< -1\)