Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 7 2018 lúc 16:35

Hai góc AOCBOC kề bù nên  A O C ^ + B O C ^ = 180 °

⇒ B O C ^ = 180 ° − 150 ° = 30 ° .

Tương tự, ta tính được A O D ^ = 30 ° .

Ta có B O E ^ = A O D ^ = 30 °  (hai góc đối đỉnh).

Suy ra B O C ^ = B O E ^ = 30 ° . (1)

Tia OB nằm giữa hai tia OCOE. (2)

Từ (1) và (2) ta được tia OB là tia phân giác của góc COE

Đếm góc, đếm tia

Nguyễn Nguyệt Ánh
Xem chi tiết
Greninja
16 tháng 9 2020 lúc 15:24

                                             O A B C D E

a) Ta có : \(\widehat{AOC}+\widehat{COB}=180^o\)( kề bù )

                  \(135^o+\widehat{COB}=180^o\)

                                   \(\widehat{COB}=180^o-135^o\)

                                   \(\widehat{COB}=45^o\)

Ta có : \(\widehat{BOC}+\widehat{COD}=\widehat{BOD}\)

                \(45^o+\widehat{COD}=135^o\)

                              \(\widehat{COD}=135^o-45^o\)

                              \(\widehat{COD}=90^o\)

Ta có : \(\widehat{DOC}+\widehat{COE}=180^o\)( kề bù )

                 \(90^o+\widehat{COE}=180^o\)

                               \(\widehat{COE}=90^o\)

\(\Rightarrow OC\perp OE\)

b) Ta có : \(\widehat{COB}+\widehat{BOE}=\widehat{COE}\)

                    \(45^o+\widehat{BOE}=90^o\)

                                  \(\widehat{BOE}=90^o-45^o\)

                                  \(\widehat{BOE}=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOE}=\widehat{COB}=\frac{\widehat{COE}}{2}\)

Vậy OB là tia phân giác của \(\widehat{COE}\)

Khách vãng lai đã xóa
Me
16 tháng 9 2020 lúc 15:45

                                                           Bài giải

A O B C D E

 Ta có : \(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\left(=135^o\right)\)

 \(\widehat{DOC}\) chung và OC và OD cùng nằm trên cùng một nửa mặt phẳng nên \(\widehat{DOA}=\widehat{COB}\)

Mà \(\widehat{DOA}=\widehat{EOB}\) ( hai góc đối đỉnh ) nên \(\widehat{BOC}=\widehat{BOE}\)

\(\Rightarrow\text{ }OB\text{ là tia phân giác }\widehat{COE}\)

Ta có : \(\widehat{BOE}\) và \(\widehat{BOD}\) kề bù nên \(\widehat{BOE}+\widehat{BOD}=180^o\)

                                                       \(\Rightarrow\text{ }\widehat{BOE}+135^o=180^o\text{ }\Rightarrow\text{ }\widehat{BOE}=45^o\)

  Ta lại có : \(\widehat{COD}+\widehat{COE}=180^o\)

\(\widehat{COD}+90^o=180^o\)

\(\widehat{COD}=90^o\)

\(\text{ }\Rightarrow\text{ }OC\perp OE\)

Khách vãng lai đã xóa
Billy Nguyen
Xem chi tiết
Billy Nguyen
11 tháng 8 2023 lúc 10:57

Các anh chị giúp em với ạ

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2023 lúc 10:58

góc AOC+góc BOC=180 độ

=>góc BOC=180-150=30 độ

góc AOD+góc BOD=180 độ

=>góc AOD=180-150=30 độ

góc AOD=góc BOE(hai góc đối đỉnh)

góc AOD=góc BOC(=30 độ)

=>góc BOC=góc BOE

=>OB là phân giác của góc COE

Thảo Nguyên 2k11
11 tháng 8 2023 lúc 11:34

Để chứng minh OB là tia phân giác của COE, ta cần chứng minh OB cắt góc COE thành hai góc bằng nhau. Gọi M là trung điểm của OD. Ta có: - Góc AOC = 150 độ (theo đề bài) - Góc BOD = 150 độ (theo đề bài) - Góc COE = 180 độ - góc AOC = 180 độ - 150 độ = 30 độ (do AOC là góc bẹt) - Góc DOE = 180 độ - góc BOD = 180 độ - 150 độ = 30 độ (do BOD là góc bẹt) Vì góc COE = góc DOE = 30 độ, nên ta có: - Góc COM = góc DOM = 30 độ (do M là trung điểm của OD) - Góc COB = góc DOB = 150 độ (do OC và OD là hai tia đối của nhau) Vậy ta có: - Góc COM = góc COB = 30 độ - Góc DOM = góc DOB = 30 độ Do đó, OB là tia phân giác của COE.

Nguyễn Quốc Triệu Hoàng
Xem chi tiết
Trang
7 tháng 7 2020 lúc 17:09

O B A C D E

Ta có

góc BOE = góc BOD + góc DOE 

góc AOE = góc AOC + góc COE 

mà góc BOD = góc AOC [ theo bài cho ]

góc DOE = góc COE [ vì OE là tia phân giác góc COD ]

Suy ra 

góc BOE = góc AOE 

Ta lại có 

góc BOE + góc AOE = 180 độ

\(\Rightarrow\)góc BOE = góc AOE = \(\frac{180^0}{2}\)= 90độ

Vậy OE vuông góc với AB

Chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Lykio
Xem chi tiết
Phương Đông
12 tháng 3 2019 lúc 19:10

Đang xử lý...

Nguyễn Ngọc Lan
Xem chi tiết
CUTE PMQ
Xem chi tiết
Trang Thiên
Xem chi tiết
Trần Đăng Nhất
13 tháng 7 2017 lúc 16:09

O D C A E B

a) Ta có:

\(\widehat{DOA}=\widehat{COB}\left(=160^o-\widehat{DOC}\right)\) (1)

\(\widehat{DOA}=\widehat{EOB}\) (2 góc đối đỉnh) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{COB}=\widehat{BOE}\left(đpcm\right)\)

b) Vì \(\widehat{COB}=\widehat{BOE}\) (cmt)

\(\Rightarrow OB\) là phân giác của \(\widehat{COE}\)

Lê Ngọc Khánh Linh
Xem chi tiết
Lê Phương Giang
6 tháng 9 2017 lúc 21:09

Ta có : Vì OE là tia phân giác của góc COD nên :

                   góc COE =góc EOD +1/2 góc COD

 Ta có \(\widehat{AOB}\)\(\widehat{AOC}\)+\(\widehat{COE}\)+\(\widehat{EOD}\)+\(\widehat{DOB}\)

                         =(AOC + COE )+(EOD +DOB )

                   180        = (AOC + COE ) x 2

              => (AOC + COE ) =90

                   hay EOB = 90

               Vậy OE vuông góc với AB

Lê Nguyễn Nhật Vy
Xem chi tiết