Những câu hỏi liên quan
Dương Trọng Hòa
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
15 tháng 6 2017 lúc 14:53

Ta có : \(\left|x\right|\ge0\forall x\in R\)

=> \(\left|x\right|+\frac{4}{7}\ge\frac{4}{7}\forall x\in R\)

=> GTNN của biểu thức là \(\frac{4}{7}\)  khi x = 0

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
15 tháng 6 2017 lúc 14:58

Ta có : |x - 2010| \(\ge0\forall x\in R\)

           |x - 1963| \(\ge0\forall x\in R\)

Nên |x - 2010| + |x - 1963| \(\ge0\forall x\in R\)

Mà x ko thể đồng thời có 2 giá trị nên

GTNN của biểu thức là : 2010 - 1963 = 47 khi x = 2010 hoặc 1963 

Dương Trọng Hòa
15 tháng 6 2017 lúc 15:06

Bạn Nguyễn Quang Trung ơi Câu d ấy nếu x là 1963 thì kết quả là -47 nhỏ nhất chứ

dream XD
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 2 2021 lúc 14:52

Lời giải:

a) Hiển nhiên vế trái $\geq 0$ do tính chất của trị tuyệt đối.

$\Rightarrow 4x\geq 0\Rightarrow x\geq 0$. Đến đây ta có thể phá bỏ dấu trị tuyệt đối

$|x+\frac{11}{17}|+|x+\frac{2}{17}|+|x+\frac{4}{17}|=4x$

$x+\frac{11}{17}+x+\frac{2}{17}+x+\frac{4}{17}=4x$

$3x+1=4x$

$x=1$

b) Hiển nhiên vế trái $\geq 0$ nên $11x\geq 0\Rightarrow x\geq 0$

Khi đó:

$|x+\frac{1}{2}|+|x+\frac{1}{6}|+|x+\frac{1}{12}|+...+|x+\frac{1}{110}|=x+\frac{1}{2}+x+\frac{1}{6}+x+\frac{1}{12}+...+x+\frac{1}{110}$

$=10x+(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{110})$

$=10x+(1-\frac{1}{11})=10x+\frac{10}{11}=11x$

$\Rightarrow x=\frac{10}{11}$

hàn như cute
19 tháng 8 2021 lúc 7:46

trời đất dung hoa vạn vật sinh sôi con mẹ mày lôi thôi đầu xanh mỏ đỏ gặp cỏ thay cơm đầu tóc bờm sờm khạc đờm tung tóe mà TAO ĐỊT CON MẸ MÀY NHƯ LỒN TRAU LỒN CHÓ LỒN BÓ XI MĂNG LỒN CHẰNG MẠNG NHỆN MÀ LỒN BẸN LÁ KHOÁI LỒN KHAI LÁ MIT LỒN ĐÍT LỒN TƠM LỒN TƠM LỒN ĐẬM LỒN GIA MAI LỒN ỈA CHẢY LỒN NHẨY HIPHOP LỒN LÔ XỐP LỒN HÀNG HIỆU LỒN HÀNG TRIỆU CON SÚC VẬT MÀ NÓ ĐÂM VÀO CÁI CON ĐĨ MẸ MÀY TỪ TRÊN CAO MÀ LAO ĐẦU XUỐNG ĐẤT ĐỊT LẤT PHẤT NHƯ MƯA RƠI

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Trường Lưu
Xem chi tiết

\(A=\left|x+1\right|-3\\ min_A=-3.khi.x+1=0\Leftrightarrow x=-1\\ B=-\left|x-\dfrac{3}{7}\right|-\dfrac{1}{4}\\ max_B=-\dfrac{1}{4}.khi.\left(x-\dfrac{3}{7}\right)=0\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{7}\)

when the imposter is sus
22 tháng 9 2023 lúc 14:48

a)

A = |x + 1| - 3 ≥ 0 - 3 = -3

Dấu "=" xảy ra khi x + 1 = 0 hay x = -1

Do đó A đạt GTNN là -3 khi x = -1

b)

\(B=-\left|x-\dfrac{3}{7}\right|-\dfrac{1}{4}\le-0-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{1}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi khi \(x-\dfrac{3}{7}=0\) hay \(x=\dfrac{3}{7}\)

Do đó B đạt GTLN là \(-\dfrac{1}{4}\) khi \(x=\dfrac{3}{7}\)

TFBoys
Xem chi tiết
ST
3 tháng 9 2017 lúc 21:30

a, Vì |x| lớn hoặc bằng 0 

=> A = |x| + 4/17 lớn hoặc bằng 4/17

Dấu "=" xảy ra khi x = 0

Vậy GTNN của A = 4/17 khi x = 0

b, Vì |x+2,8| lớn hoặc bằng 0

=> B = |x+2,8| - 6,9 lớn hoặc bằng -6,9

Dấu "=" xảy ra khi x=-2,8

Vậy...

Nguyễn Huy Trường Lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
30 tháng 8 2023 lúc 15:42

\(B=-\left(\dfrac{4}{9}x-\dfrac{2}{15}\right)^6+3\)

vì \(B=-\left(\dfrac{4}{9}x-\dfrac{2}{15}\right)^6\le0,\forall x\inℝ\)

\(\Rightarrow B=-\left(\dfrac{4}{9}x-\dfrac{2}{15}\right)^6+3\le3\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi

\(\dfrac{4}{9}x-\dfrac{2}{15}=0\Rightarrow\dfrac{4}{9}x=\dfrac{2}{15}\Rightarrow x=\dfrac{9}{15}\)

Vậy \(GTLN\left(B\right)=3\left(tạix=\dfrac{9}{15}\right)\)

Nguyễn Đức Trí
30 tháng 8 2023 lúc 15:38

\(A=\left(2x+\dfrac{1}{3}\right)^4-1\)

vì \(\left(2x+\dfrac{1}{3}\right)^4\ge0,\forall x\inℝ\)

\(\Rightarrow A=\left(2x+\dfrac{1}{3}\right)^4-1\ge-1\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi

\(2x+\dfrac{1}{3}=0\Rightarrow2x=-\dfrac{1}{3}\Rightarrow x=-\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow GTNN\left(A\right)=-1\left(tạix=-\dfrac{1}{6}\right)\)

Triều Nguyễn Quốc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2022 lúc 14:43

a: \(\Leftrightarrow\dfrac{39}{7}:\left\{x\cdot\dfrac{10}{13}+7.2\cdot\dfrac{257}{79}\right\}=\dfrac{15}{14}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{10}{13}+\dfrac{9252}{395}=\dfrac{26}{5}\)

\(\Leftrightarrow x\simeq-23,69\)

b: TH1: x<1/2

Pt sẽ là 2-3x+1-2x=4

=>-5x+3=4

=>-5x=1

=>x=-1/5(nhận)

TH2: 1/2<=x<2/3

Pt sẽ là 2x-1+2-3x=4

=>1-x=4

=>x=-3(loại)

TH3: x>=2/3

Pt sẽ là 3x-2+2x-1=4

=>5x-3=4

=>5x=7

=>x=7/5(nhận)

thuytrung
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 10 2021 lúc 17:22

\(a,B=4,2+\left|x+1,5\right|\ge4,2\\ B_{min}=4,2\Leftrightarrow x+1,5=0\Leftrightarrow x=-1,5\\ b,C=\dfrac{4}{5}-\left|2x+1\right|\le\dfrac{4}{5}\\ C_{max}=\dfrac{4}{5}\Leftrightarrow2x+1=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

Liah Nguyen
12 tháng 10 2021 lúc 17:30

a, Do |x +1,5| ≥ 0 ⇒ 4,2 + |x + 1,5| ≥ 4,2

Dấu "=" xảy ra ⇔ x + 1,5 = 0 ⇔  x = - 1,5

Vậy Bmin=  4,2 ⇔ x= -1,5

b, Do |2x + 1| ≥ 0 ⇒ \(\dfrac{4}{5}-\left|2x+1\right|\le\dfrac{4}{5}\)

Dấu "=" xảy ra ⇔ 2x + 1 = 0 ⇔ 2x = -1 ⇔ \(x=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy Cmax \(\dfrac{4}{5}\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

Lily :3
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
16 tháng 7 2021 lúc 8:09

`a)(4,5-2x)*1 4/7=11/14`

`=>(4,5-2x)*11/7=11/14`

`=>4,5-2x=1/2`

`=>2x=4,5-0,5=4`

`=>x=2`

Vậy `x=2`

`b)(2,8x-32):2/3=-90`

`=>2,8x-32=-90*2/3=-60`

`=>2,8x=-28`

`=>x=-10`

Vậy `x=-10`

Phạm Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Trần Thuỳ Linh
24 tháng 1 2021 lúc 15:11

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2021 lúc 19:15

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-1;-\dfrac{1}{2}\right\}\)

a) Ta có: \(P=\left(\dfrac{2x}{x^3+x^2+x+1}+\dfrac{1}{x+1}\right):\left(1+\dfrac{x}{x+1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)}+\dfrac{x^2+1}{\left(x^2+1\right)\left(x+1\right)}\right):\left(\dfrac{x+1+x}{x+1}\right)\)

\(=\dfrac{x^2+2x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)}:\dfrac{2x+1}{x+1}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{2x+1}\)

\(=\dfrac{x^2+2x+1}{\left(2x+1\right)\left(x^2+1\right)}\)

b) Vì \(x=\dfrac{1}{4}\) thỏa mãn ĐKXĐ

nên Thay \(x=\dfrac{1}{4}\) vào biểu thức \(P=\dfrac{x^2+2x+1}{\left(2x+1\right)\left(x^2+1\right)}\), ta được:

\(P=\left[\left(\dfrac{1}{4}\right)^2+2\cdot\dfrac{1}{4}+1\right]:\left[\left(2\cdot\dfrac{1}{4}+1\right)\left(\dfrac{1}{16}+1\right)\right]\)

\(=\left(\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{2}+1\right):\left[\left(\dfrac{1}{2}+1\right)\left(\dfrac{1}{16}+1\right)\right]\)

\(=\dfrac{25}{16}:\dfrac{51}{32}=\dfrac{25}{16}\cdot\dfrac{32}{51}=\dfrac{50}{51}\)

Vậy: Khi \(x=\dfrac{1}{4}\) thì \(P=\dfrac{50}{51}\)