Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Thảo Mai
Xem chi tiết
Minh Trúc Trần
Xem chi tiết
Ryoran Nho
28 tháng 5 2020 lúc 20:03

(Tự vẽ hình)

a, Xét \(\Delta AHB\)\(\Delta AHC\) có:

\(AB=AC\) (tam giác ABC cân)

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\left(AH\perp BC\right)\)

\(\)AH chung

\(=>\Delta AHB=\Delta AHC\left(ch-cgv\right)\)

\(~>BH=HC\) (cặp cạnh tương ứng)

b, Ta có: BH + HC = BC = 6 cm

=> BH = HC = 3 cm

- Áp dụng định lý Py - ta - go cho tam giác vuông AHB:

\(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(=>AH^2=AB^2-BH^2\)

\(AH^2=5^2-3^2\)

\(AH^2=25-6=19\)

\(~>AH=\sqrt{19}\)

c, Do G là trọng tâm ΔABC ( gt)

AG là đường trung tuyến của ΔABC

⇒ AG đi qua trung điểm của BC (1)

mà H là trung điểm của BC (gt) (2)

(1)(2) ⇒⇒ A ; G ; H thẳng hàng

d, Ta có: ΔABC cân tại A, đường cao AH (gt)

⇒AH là đường phân giác \(\widehat{BAC}\)

\(\widehat{BAG}=\widehat{CAG}\)

Xét ΔABG và ΔACG

có AG cạnh chung

\(\widehat{BAG}=\widehat{CAG}\)

AB = AC (gt)

ΔABG = ΔACG ( c-g-c)

\(\widehat{ABG}=\widehat{ACG}\)

Nguyễn Ngọc Hà
28 tháng 5 2020 lúc 20:24

Chương III : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy của tam giác

Bài 4: Cho ΔABC cân tại A, vẽ AH vuông góc với BC tại H. Biết AB = 5cm ,BC = 6cm.

a) Chứng minh BH = HC

b) Tính độ dài BH , AH

c) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh rằng A,G , H thẳng hàng .

d) \(\widehat{ABG}\) = \(\widehat{ACG}\)

Giải

a) Chứng minh BH = HC

- Xét Δ AHB và Δ AHC có:

+ \(\widehat{AHB}\) = \(\widehat{AHC}\) = 900 (vì AH ⊥ BC = {H}, giả thiết)

+ AB = AB (vì Δ ABC cân tại A, giả thiết)

+ AH chung

⇒ Δ AHB = Δ AHC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

⇒ BH = HC (2 cạnh tương ứng)

b) Tính độ dài BH , AH

Ta có BH = HC (CM câu a)

Mà BC = BH + HC

6 = BH + HC

⇒ BH = HC = \(\frac{6}{2}\)= 3 cm

- Áp dụng định lý Pytago vào Δ AHB vuông tại H

⇒ AB2 = AH2 + BH2

52 = AH2 + 32

25 = AH2 + 9

AH2 = 25-9

AH2 = 16 = 42

⇒ AH = 4 cm

Vậy: BH = 3 cm

AH = 4 cm

c) Chứng minh rằng A,G , H thẳng hàng .

G là trọng tâm của tam giác ABC

⇒ AG là trung tuyến của BC

ΔABC cân tại A

⇒ AG là đường cao của BC (tính chất tam giác cân)

mà AH là đường cao của BC

⇒ G ∈ AH hay A, G, H thẳng hàng (đpcm)

d) \(\widehat{ABG}\) = \(\widehat{ACG}\)

- Ta có: AH là đường trung trực của BC

mà G ∈ AH (CM câu c)

⇒ GB = GC (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)

Δ GBC cân tại G

- Ta có: Δ ABC cân tại A

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\) (vì Δ GBC cân tại G, CMT)

\(\widehat{ABC}-\widehat{GBC}\) = \(\widehat{ACB}-\widehat{GCB}\)

\(\widehat{ABG}=\widehat{ACG}\) (đpcm)

Điền Nguyễn Vy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trâm Anh
11 tháng 2 2020 lúc 10:34

b, Cho BH = 8cm, AH = 10cm. Tính AH này là sao , biết AH mà còn bắt tính AH

Khách vãng lai đã xóa
Đợi anh khô nước mắt
Xem chi tiết
Nguyen Hai Dang
15 tháng 2 2016 lúc 19:17

Bai 1:

Ap dung dinh li Py-ta-go vao tam giac AHB ta co:

AH^2+BH^2=AB^2

=>12^2+BH^2=13^2

=>HB=13^2-12^2=25

Tuong tu voi tam giac AHC

=>AC=20

=>BC=25+16=41

tam tam
Xem chi tiết
Meo Meo
Xem chi tiết
Mirai
22 tháng 3 2021 lúc 17:46

undefined

Phạm Minh Hiếu
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
23 tháng 4 2018 lúc 10:21

a) Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông ABC, ta có: 

 BC2 = AC2 + AB2

252 = 152 + AB2 \(\Rightarrow ab=20\left(cm\right)\)

Xét tam giác ABC có:

  AC < AB < BC nên \(\widehat{CBA}< \widehat{BCA}< \widehat{BAC}.\)

b)  Xét tam giác vuông EHA và tam giác vuông EHC có:

Cạnh EH chung

HC = HA

\(\Rightarrow\Delta EHC=\Delta EHA\)  (Hai cạnh góc vuông)

Do \(\Delta EHC=\Delta EHA\Rightarrow\widehat{ECA}=\widehat{EAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{EBA}=\widehat{EAB}\)    (Cùng phụ với hai góc bên trên)

Vậy nên tam giác EAB cân tại E.

c) Tam giác CBN cân tại C có CA là đường cao nên CA đồng thời là trung tuyến. 

Xét tam giác CBN có CA và BF là các đường trung tuyến mà CA giao BF tại G nên G là trọng tâm tam giác.

Theo tính chất trọng tâm ta có:

\(\frac{AG}{AC}=\frac{1}{3}\Rightarrow AG=\frac{1}{5}.15=5\left(cm\right)\)

d) Xét tam giác CBN cân tại C có CA là đường cao nên đồng thời là phân giác.

Gọi giao điểm của EH với CN là F'. Khi đó ta có \(\Delta ECH=\Delta F'CH\)   (Cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

\(\Rightarrow CE=CF'\)

Lại có \(CE=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}CN\Rightarrow CF'=\frac{1}{2}CN\)

Suy ra F' là trung điểm CN hay F' trùng F.

Vậy nên E, H, FA thẳng hàng.

TAKASA
17 tháng 8 2018 lúc 19:59

Bài giải : 

a) Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông ABC, ta có: 

 BC2 = AC2 + AB2

252 = 152 + AB2 ⇒ab=20(cm)

Xét tam giác ABC có:

  AC < AB < BC nên ^CBA<^BCA<^BAC.

b)  Xét tam giác vuông EHA và tam giác vuông EHC có:

Cạnh EH chung

HC = HA

⇒ΔEHC=ΔEHA  (Hai cạnh góc vuông)

Do ΔEHC=ΔEHA⇒^ECA=^EAC

⇒^EBA=^EAB    (Cùng phụ với hai góc bên trên)

Vậy nên tam giác EAB cân tại E.

c) Tam giác CBN cân tại C có CA là đường cao nên CA đồng thời là trung tuyến. 

Xét tam giác CBN có CA và BF là các đường trung tuyến mà CA giao BF tại G nên G là trọng tâm tam giác.

Theo tính chất trọng tâm ta có:

AGAC =13 ⇒AG=15 .15=5(cm)

d) Xét tam giác CBN cân tại C có CA là đường cao nên đồng thời là phân giác.

Gọi giao điểm của EH với CN là F'. Khi đó ta có ΔECH=ΔF'CH   (Cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

⇒CE=CF'

Lại có CE=12 BC=12 CN⇒CF'=12 CN

Suy ra F' là trung điểm CN hay F' trùng F.

Vậy nên E, H, FA thẳng hàng.

Hạnhh Đặng GD Rosé
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2022 lúc 10:54

a: \(BC=\sqrt{8^2+15^2}=17\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{120}{17}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

Phan Hoàng Quốc Khánh
Xem chi tiết
Vũ Đức Hiếu
31 tháng 3 2019 lúc 19:32

vẽ hình giùm mình với

Phan Hoàng Quốc Khánh
31 tháng 3 2019 lúc 19:45

Không biết vẽ .

Vũ Đức Hiếu
31 tháng 3 2019 lúc 19:48

tao chịu mày thế thì mày hỏi làm cái đéo gì hả ôn con