Sen Phùng
DÀNH CHO CÁC BẠN CÓ ĐAM MÊ VỚI LỊCH SỬ VÀ YÊU LỊCH SỬ “Ngày 6/8/1945, máy bay Mỹ ném quả bom nguyên tử đầu tiên xuống thành phố Hirosima (Nhật Bản). Phần đông dân cư ở trong phạm vi trung tâm vụ nổ trong chớp mắt đã bị thiêu cháy thành tro bụi. Ngày 8/8/1945, Mỹ ném quả bom nguyên tử thứ 2 xuống thành phố Nagasaki. Kết quả hai quả bom nguyên tử đã giết 247.000 người ở Hirosima và khoảng 200.000 người ở Nagasaki. Vì ảnh hưởng của phóng xạ, đến năm 1951 lại có thêm gần 100.000 người ở Hirosima bị...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
datcoder
Xem chi tiết
datcoder
11 tháng 10 2023 lúc 11:37

* Khái niệm lịch sử có thể hiểu theo ba nghĩa chính:

- Thứ nhất, lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người.

- Thứ hai, lịch sử là những câu chuyện về quá khứ hoặc tác phẩm ghi chép về quá khứ

- Thứ ba, lịch sử là một khoa học (còn gọi là Sử học) nghiên cứu về quá khứ của con người. Khoa học lịch sử nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng đã diễn ra trong xã hội loài người và phát hiện ra quy luật phát sinh, phát triển của nó.

=> Như vậy, khái niệm lịch sử gắn liền với hai yếu tố cơ bản hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử.

* Hiện thực lịch sử: là toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người (người nhận thức)

* Nhận thức lịch sử: Là toàn bộ những tri thức, hiểu biết, những ý niệm và hình dung của con về quá khứ.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 8 2018 lúc 14:26

Đáp án là C

Hương Mơ
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
25 tháng 12 2019 lúc 12:16

Xin gửi lời xin lỗi chân thành nhất đến những người dân sống tại 2 thành phố Hirosima và Nagasaki. Đây có lẽ là lời xin lỗi muộn màng, nhưng tôi vẫn muốn gửi đến các bạn.

Tôi tên là Kevin. Tôi là một cựu phi công Mĩ đã về hưu. Tôi đã từng tham gia chiến dịch ném bom nguyên tử xuống 2 thành phố Hirosima và Nagasaki của quân đội Mĩ. Chiến tranh tuy đã lùi xa, nhưng những nỗi đau mà chúng tôi đã để lại trên mảnh đất này sẽ còn mãi.

Trong chiến tranh, con người sát hại lẫn nhau đơn giản chỉ vì sự sinh tồn; vì nghe theo tiếng gọi của tổ quốc. Trong thế chiến thứ II, nước Mĩ của chúng tôi đứng ngoài trận chiến quân phát xít và phe đồng minh. Nhưng nước Mĩ đã nhận được sự tấn công thảm khốc của quân đội Nhật tại Trân Châu Cảng. Việc Mĩ dội 2 quả bom xuống Nagasaki và Hirosima là sự tấn công đáp trả cho sự việc quân đội Nhật Bản đã tiêu diệt toàn bộ hạm đội của Mĩ tại Trân Châu Cảng. Tôi cũng là một người có mặt tại Trân Châu Cảng vào ngày hôm đó. Một buổi sáng đầu u ám. Xác những người đồng đội của chúng tôi nổi trên khắp mặt biển. Có những người còn sống nhưng mang trên mình thương tích đầy mình. Bấy giờ trong lòng những người còn được sống như chúng tôi chỉ có một suy nghĩ duy nhất trong đầu: đó là phải bảo thù cho những người đồng đội, giành lại sự uy nghiêm của nước Mĩ. Khi được cấp trên hạ lệnh tham gia chiến dịch này; chúng tôi đã sẵn sàng hi sinh để hoàn thành nhiện vụ; để bảo vệ lòng tự tôn của nước Mĩ. Giây phút quả bom rời khỏi máy bay, có lẽ trong lòng tôi cả thấy không có gì sung sướng bằng việc đã báo thù được cho những người đồng đội. Nhưng rồi để những ngày tháng sau đó, tôi luôn mãi day dứt trong lòng. Những hậu quả mà chúng tôi gây nên đã ảnh hưởng đến bao thế hệ người dân tại hai thành phố đó.Kết quả hai quả bom nguyên tử đã giết 247.000 người ở Hirosima và khoảng 200.000 người ở Nagasaki. Vì ảnh hưởng của phóng xạ, đến năm 1951 lại có thêm gần 100.000 người ở Hirosima bị chết. Tôi tự đặt cho lòng mình một câu hỏi: "Cùng là con người với nhau, tại sao chúng ta lại tàn nhẫn như vậy?" Sau 60 năm kể từ trận đánh bom; tôi đã quay trở lạnh mảnh đất ấy, tôi thật sự bất ngờ. Các bạn đã đứng lên một cách mạnh mẽ sau chiến tranh, xây dựng lại đất nước từ một mớ đổ nát. Có lẽ những thiên tai và chiến tranh mà đất nước các bạn đã phải gánh chịu đã làm cho con người Nhật Bản trở nên mạnh mẽ đến vậy. Giờ đây khi đứng tại quảng trường tưởng niệm, lòng tôi không khỏi day dứt về những việc mà quân đội Mĩ đã gây nên tại đây. Tôi xếp một chú sếu trắng và thầm nguyên ước những nỗi đau sẽ được xoa dịu và bình yên sẽ mãi mãi đến với mảnh đất này.

27/05/2005

"Suy nghĩ của một con người đã coi rất nhiều phim, hoạt hình; trong đó có 2 phim tiêu biểu nhất "Pearl harbor" (phim nói về Trận chiến Trân Châu Cảng) và "Bí mật ngôi mộ đom đóm" (phim nói về những đau thương do chiến tranh hạt nhân ở Nhật Bản):Hậu quả mà Nhật gây ra cho Mĩ cũng làm Mĩ thiệt hại nhiều.Nên Mĩ mới trả thù. Nhưng sự trả thù của Mĩ lại gây ra hậu quả quả lớn với người dân Nhật Bản."

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Hai Dang
Xem chi tiết
Yến Nhi Ngô Thị
Xem chi tiết
thaolinh
27 tháng 9 2023 lúc 20:30

Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-xa-cô?

Em sẽ nói :

Tôi căm ghét chiến tranh giống bạn

Bạn mất đi như cho tôi cảm thấy được rõ chiến tranh tàn khốc như thế nào

\(#16082009\)

Phạm Tuấn Phúc
11 tháng 11 2023 lúc 22:33

Em sẽ nói:

"Hãy yên nghỉ nhé. Bạn sẽ được thanh thản nơi thiên đường cùng 644 con sếu hòa bình của bạn."

Nguyễn Tùng Bách
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
5 tháng 10 2023 lúc 11:14

- Khái niệm lịch sử có thể hiểu theo ba nghĩa chính:

+ Thứ nhất, lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người.

+ Thứ hai, lịch sử là những câu chuyện về quá khứ hoặc tác phẩm ghi chép về quá khứ.

+ Thứ ba, lịch sử là một khoa học (còn gọi là Sử học) nghiên cứu về quá khứ của con người. Khoa học lịch sử nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng đã diễn ra trong xã hội loài người và phát hiện ra quy luật phát sinh, phát triển của nó.

Như vậy, khái niệm lịch sử gắn liền với hai yếu tố cơ bản: hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử.

- Hiện thực lịch sử: 

+ Là toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người (người nhận thức).

VD: Ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), trước hàng vạn quần chúng nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đánh dấu thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945. Đó là một hiện thực lịch sử (sự thật, khách quan).

- Nhận thức lịch sử:

+ Là toàn bộ tri thức lịch sử, hiểu biết, những ý niệm và hình dung của con người về quá khứ (nhận thức về sự việc đã xảy ra.

VD: Về Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam, đa số quan điểm cho rằng đây là kết quả của sự chuẩn bị lâu dài và lãnh đạo sáng suốt của Đảng. Bên cạnh đó, cũng có thể có những quan điểm, nhận thức cho rằng đó chỉ là sự "ăn may".

- Khái niệm Sử học:

Sử học là một khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người. Khoa học lịch sử nghiên cứu về các sự kiện, hiện tượng đã diễn ra trong xã hội loài người và phát hiện ra quy luật phát sinh, phát triển của nó.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 12 2019 lúc 6:19

Đáp án là B

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
PHƯỢNG HOÀNG MARCO
23 tháng 12 2022 lúc 21:49

mỹ hơi bị ác sang phẳng luôn hai thành phố