Tác động của sinh vật có gì khác với tác động của đá mẹ và khí hậu trong sự hình thành đất?
Tác động của sinh vật có gì khác với tác động của đá mẹ và khí hậu trong sự hình thành đất?
- Đá mẹ quỵểt định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng đến nhiều tính chất đất.
- Khí hậu: Nhiệt và Ẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất.
- Sinh vật: Đóng vai trò chủ đạo trong sự hình thành đất.
khí hậu tác động như thế nào tới thành phần tự nhiên của nước ta(Đất,Địa hình,Sông ngòi,Sinh vật)
tk
a) Địa hình
- Xâm thực mạnh ở miền đồi núi.
+ Trên các sườn dốc mất lớp phủ thực vật, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mòn, rửa trôi, nhiều nơi trơ sỏi đá.
+ Hiện tượng cacxtơ với các hang động, suối cạn, thung khô. Các vùng thềm phù sa cổ bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng rộng.
- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông, rìa phía đông nam đồng bằng châu thổ sông Hồng và phía tây nam đồng bằng châu thổ sông Cửu Long hằng năm lấn ra biển từ vài chục đến gần trăm mét.
b) Sông ngòi
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhưng chủ yếu là sông nhỏ.
- Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa.
+ Tổng lượng nước là 839 tỉ m3/năm.
+ Tổng lượng phù sa hằng năm của sông ngòi trên lãnh thổ nước ta là 200 triệu tấn.
- Chế độ nước theo mùa: nhịp điệu dòng chảy của sông ngòi nước ta theo sát nhịp điệu mưa.
c) Đất:
+ Quá trình feralít là quá trình hình thành đất đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm.
+ Trong điều kiện nhiệt đới ẩm cao, quá trình phong hóa diễn ra với cường độ mạnh, tạo nên một lớp đất dày. Mưa nhiều rửa trôi các chất badơ dễ tan (Ca2+, Mg2+, K+) làm đất chua, đồng thời có sự tích tụ oxit sắt (Fe2O3) và oxit nhôm (Al2O3) tạo ra màu đỏ vàng.
+ Đất feralit phân bố chủ yếu ở vùng núi.
d) Sinh vật:
+ Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm là rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh. Các hệ sinh thái rừng thứ sinh biến dạng khác nhau: rừng gió mùa thường xanh, rừng gió mùa nửa rụng lá, rừng thưa khô rụng lá, xavan, bụi gai,..
+ Trong giới sinh vật, thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế:
+ Thực vật phổ biến là các loài thuộc các họ cây nhiệt đới như họ Đậu, Vang, Dâu tằm.
+ Động vật trong rừng là các chim thú nhiệt đới, nhiều nhất là công, tri, gà lôi, vẹt, khỉ, vượn, nai, hoẵng…Ngoài ra, các loài bò sát, ếch nhái, côn trùng cũng rất phong phú.
- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit là cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta.
Với mỗi loài sinh vật, chúng có thể chịu tác động của nhiều quá trình hình thành loài khác nhau. Thậm chí nhiều cơ chế hình thành loài cùng tác động để tạo ra loài mới. Trong số các nhóm sinh vật dưới đây, sự hình thành loài mới có thể xảy ra nhanh ở:
A. các loài thực vật có kích thước lớn bởi nhiều loài thực vật có kích thước lớn đã được hình thành qua con đường đa bội hóa.
B. các quần xã gồm nhiều loài thực vật có quan hệ di truyền thân thuộc cùng sống trong một sinh cảnh có ổ sinh thái giống nhau.
C. các loài thực vật có kích thước nhỏ, vì các loài này thường có chu kì sống ngắn nên tần số đột biến và biến dị tổ hợp cao.
D. các quần xã gồm nhiều loài thực vật khác xa nhau về mặt di truyền, bởi cách li di truyền là nguyên nhân cơ bản dẫn đến hình thành loài mới.
Đáp án B
Với mỗi loài sinh vật, chúng có thể chịu tác động của nhiều quá trình hình thành loài khác nhau. Thậm chí nhiều cơ chế hình thành loài cùng tác động để tạo ra loài mới. Trong số các nhóm sinh vật dưới đây, sự hình thành loài mới có thể xảy ra nhanh ở các quần xã gồm nhiều loài thực vật có quan hệ di truyền thân thuộc cùng sống trong một sinh cảnh có ổ sinh thái giống nhau
Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đặc điểm này tác động mạnh mẽ đến quá trình hình thành thổ nhưỡng. Bên cạnh đó, sự đa dạng của các nhân tố hình thành đất đã khiến cho nước ta có nhiều loại đất khác nhau. Vậy đặc điểm chung và sự phân bố đất của nước ta được thể hiện như thế nào?
Tham khảo
- Đặc điểm chung: thổ nhưỡng của Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa, gồm 3 nhóm đất chính: đất feralit; đất phù sa và đất mùn núi cao
- Phân bố:
+ Đất feralit: phân bố chủ yếu ở các tỉnh trung du và miền núi
+ Đất phù sa: phân bố chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng ven biển miền Trung
+ Đất mùn núi cao: phân bố rải rác ở các khu vực núi có độ cao từ 1600 - 1700 m trở lên dưới thảm rừng cận nhiệt hoặc ôn đới trên núi.
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đã tác động mạnh mẽ đến quá trình hình thành và đặc điểm thổ nhưỡng Việt Nam. Bên cạnh đó, sự đa dạng của các nhân tố hình thành đất đã làm cho nước ta có nhiều nhóm đất khác nhau. Các nhóm đất có tính chất riêng biệt và phù hợp với các hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản nhất định.
Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy kể tên một số loại đất ở nước ta mà em biết.
Các nhóm đất: đất feralit, đất phù sa, đất mùn núi cao.
- Đất feralit. đất phù sa, đất phù sa cổ, đất badan,..
Trình bày quá trình hình thành đất của đá mẹ,sinh vật và khí hậu.
- Đá mẹ: là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, do đó quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng đến nhiều tính chất của đất.
- Khí hậu: nhiệt và ẩm là các yếu tố khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất. Ảnh hưởng gián tiếp qua chuỗi tác động: Khí hậu -> Sinh vật -> Đất.
- Sinh vật: đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành đất.
+ Thực vật cung cấp chất hữu cơ cho đất, phá hủy đá.
+ Vi sinh vật phân hủy xác sinh vật và tổng hợp thành mùn.
+ Động vật sống trong đất góp phần làm biến đổi tính chất đất.
- Địa hình: Làm thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, tạo khả năng giữ đất khác nhau => Ảnh hưởng đến sự hình thành đất.
- Thời gian: Đá gốc biến thành đất cần phải có thời gian. Thời gian kể từ khi một loại đất được hình thành tới nay được gọi là tuổi đất.
- Con người: Có khả năng tác động mạnh mẽ đến đất, làm cho đất tốt lên hoặc xấu đi.
Trong lịch sử Trái Đất, sự xuất hiện hay diệt vong của các loài thực vật có mối liên hệ mật thiết với
A. Tốc độ sinh sản của chúng.
B. Sự thay đổi của điều kiện khí hậu, địa chất.
C. Cường độ trao đổi chất và năng lượng của mỗi loài.
D. Sự tác động theo hai chiều thuận nghịch của con người.
Nhân tố | Tác động vào quá trình hình thành Trái Đất |
Đá mẹ | |
Khí hậu | |
Sinh vật | |
Các nhân tố |
Nhân tố | Tác động vào quá trình hình thành Trái Đất |
Đá mẹ | là nguồn gốc sinh ra các thành phần trong đất |
Khí hậu | tạo điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải đất khoáng |
Sinh vật | là nguồn gốc sinh ra thành phần chất hữu cơ trong đất |
Các nhân tố | ảnh hưởng độ dày và độ phì trái đất |
Nhân tố | Tác động vào quá trình hình thành Trái Đất |
Đá mẹ | là nguồn gốc sinh ra các thành phần trong đất |
Khí hậu | tạo điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải đất khoáng |
Sinh vật | là nguồn gốc sinh ra thành phần chất hữu cơ trong đất |
Các nhân tố | ảnh hưởng độ dày và độ phì trái đất |