- Đá mẹ quỵểt định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng đến nhiều tính chất đất.
- Khí hậu: Nhiệt và Ẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất.
- Sinh vật: Đóng vai trò chủ đạo trong sự hình thành đất.
- Đá mẹ quỵểt định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng đến nhiều tính chất đất.
- Khí hậu: Nhiệt và Ẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất.
- Sinh vật: Đóng vai trò chủ đạo trong sự hình thành đất.
1)Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất không dẫn đến
A)các lục địa được nâng lên, hạ xuống
B)các lớp đất đá bị uốn nếp hoặc đứt gãy
C)biển tiến và biển thoái
D)bão lụt và hạn hán
2)Địa hào – địa lũy được hình thành khi nào?
A)Khi có sự chuyển dịch theo chiều ngang với biên độ lớn
B)Khi cường độ tách dãn yếu, các lớp đất đá không dịch chuyển
C)Khi các mảng kiến tạo xô vào nhau
D)Khi xảy ra các hiện tượng động đất, núi lửa
3)Nguồn năng lượng nào sau đây không sinh ra nội lực?
Câu 38. Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến các tính chất lí, hóa của đất?
A. Đá mẹ. B. Khí hậu.
C. Địa hình. D. Sinh vật.
Những hoạt động của con người tác động đến sự hình thành đất:
A. Sản xuất nông nghiệp
B. Hoạt động sản xuất của nhà máy
C. Hoạt động giao thông vận tải
D. Các hoạt động vui chơi, giải trí
Ở vùng đồi núi, khi thảm thực vật rừng bị phá hủy, vào mùa mưa lượng nước chảy trần trên mặt đất tăng lên và với cường độ mạnh hơn khiến đất bị xói mòn nhanh chông . Trong tinh huống trên, có sự tác động lẫn nhau của các thành phần nào trong lớp vỏ địa lí ?
A. Khí quyển, sinh quyển, thổ nhưỡng quyển.
B. Sinh quyển, khí quyển, thạch quyển.
C. Sinh quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển.
D. Sinh quyển, khí quyển, thạch quyển.
Phong hóa sinh học là sự phá hủy đa và các khoang vật dưới tác động của sự
A. sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của muối.
B. vi khuẩn , nấm , rễ cây.
C. nước và các hợp chất hòa tan trong nước , khí cacbonic.
D. hoạt đọng sản xuất của con người.
Tác động trước tiên của nhiệt và ẩm tới quá trình hình thành của đất là
A. Làm cho đá gốc bị phá hủy thành các sản phẩm phong hóa.
B. Giúp hòa tan, rửa trôi hoặc tích tụ vật chất trong các tầng đất.
C. Tạo môi trường để vi sinh vật phân giải và tổng hợp chất hữu cơ trong đất.
D. Giúp cho đất chở nên tơi xốp hơn.
Tác động của nước trên bề mặt , nước ngầm, khí cacbonic tới các loại đá dễ thấm mước và dễ hòa tan đã hình thanh nên dạng địa hình các – x tơ ( hang động ,.. ) . ở nước ta , địa hình các – x tơ rất phát triển ở vùng
A. tập trung đá vôi.
B. tập trung đá granit.
C. tập trung đá badan.
D. tập trung đá thạch anh
Các kiểu khí hậu khác nhau trên Trái Đất có tham gia vào sự hình thành các loại đất khác nhau không? Hãy lấy ví dụ chứng minh.
Vào mùa mưa, lượng nước mưa tăng nhanh khiến mực nước sông ngòi dâng cao . Sông trở nên chảy xiết , (siết) tăng cường phá hủy các lớp đất đá ở thượng lưu . Con sông mang nặng phù sa đưa về bồi đắp cho các cánh đòng ở hạ lưu . Trong tinh huống này, có sự tác động lẫn nhau của ác thành phần nào trong lớp vỏ địa lí ?
A. Khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thổ nhưỡng quyển .
B. Thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển, thổ nhưỡng quyển.
C. Khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển.
D. Khí quyển, thủy quyển, thạch quyển, thổ nhưỡng quyển.