Những câu hỏi liên quan
Chung Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2021 lúc 14:18

a: Ta có: x=31

nên x-1=30

Ta có: \(A=x^3-30x^2-31x+1\)

\(=x^3-x^2\left(x-1\right)-x^2+1\)

\(=x^3-x^3+x^2-x^2+1\)

=1

c: Ta có: x=16

nên x+1=17

Ta có: \(C=x^4-17x^3+17x^2-17x+20\)

\(=x^4-x^3\left(x+1\right)+x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)+20\)

\(=x^4-x^4-x^3+x^3+x^2-x^2-x+20\)

\(=20-x=4\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2021 lúc 14:19

d: Ta có: x=12

nên x+1=13

Ta có: \(D=x^{10}-13x^9+13x^8-13x^7+...+13x^2-13x+10\)

\(=x^{10}-x^9\left(x+1\right)+x^8\left(x+1\right)-x^7\left(x+1\right)+...+x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)+10\)

\(=10-x\)

=-2

Bình luận (0)
Chung Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 21:18

d: Ta có: x=12

nên x+1=13

Ta có: \(D=x^{10}-13x^9+13x^8-13x^7+...+13x^2-13x+10\)

\(=x^{10}-x^9\left(x+1\right)+x^8\left(x+1\right)-x^7\left(x+1\right)+...+x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)+10\)

\(=x^{10}-x^{10}-x^9+x^9+x^8-x^8-x^7+...+x^3+x^2-x^2-x+1+9\)

\(=-x+10=-2\)

Bình luận (0)
Trương Hạ Anh
Xem chi tiết
gấukoala
14 tháng 1 2022 lúc 23:26

(3x)^2=3^2.x^2=9x^2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
6 tháng 7 2023 lúc 18:25

m.ng oiii giải giúp mình với ạ mình đang cần gấp!!!

 

Bình luận (0)
Nhật Văn
6 tháng 7 2023 lúc 18:35

a) Thay \(x=-1\) và \(y=\dfrac{1}{4}\) vào, ta được:

       \(2\cdot\left(-1\right)^2\cdot\dfrac{1}{4}\)

    = \(\dfrac{1}{2}\)

b) Thay \(x=-\dfrac{1}{2}\) và \(y=-4\) vào, ta được:

        \(-\dfrac{1}{2}\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\cdot\left(-4\right)^2\)

     =  \(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4\cdot16\)

     =  1

Bình luận (0)
乇尺尺のレ
6 tháng 7 2023 lúc 18:38

 

 

Bình luận (0)
Lườii
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
16 tháng 12 2020 lúc 11:22

Ta có hai trường hợp như sau :

TH1

\(x-2016\ge0\Leftrightarrow x\ge2016\) thì \(A=x-2016+x-1=2x-2017\ge2.2016-2017=2015\)

TH2

\(x-2016\le0\Leftrightarrow x\le2016\) thì \(A=2016-x+x-1=2015\)

vì vậy GTNN của A=2015

dấu bằng xảy ra khi \(x\le2016\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tiên Hồ Đỗ Thị Cẩm
Xem chi tiết
Tiên Hồ Đỗ Thị Cẩm
10 tháng 3 2019 lúc 10:05

Nhưng mà mình chỉ tham khảo chứ không copy y chang đâu, mong các bạn giúp mình!!!!!!!!

Bình luận (0)
Lamini
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 8 2021 lúc 17:41

Đây là 1 lời giải sai em

Đơn giản vì phương trình gốc không thể giải được

Bình luận (1)
Lê Nguyễn Khánh Linh
15 tháng 11 2021 lúc 9:37

đúng ròi e

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 21:57

Bài 1: 

ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

Ta có: \(\sqrt{5x^2}=2x-1\)

\(\Leftrightarrow5x^2=\left(2x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow5x^2-4x^2+4x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x-1=0\)

\(\text{Δ}=4^2-4\cdot1\cdot\left(-1\right)=20\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-4-2\sqrt{5}}{2}=-2-\sqrt{5}\left(loại\right)\\x_2=\dfrac{-4+2\sqrt{5}}{2}=-2+\sqrt{5}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
19 tháng 8 2021 lúc 22:03

Bài 1: Bình phương hai vế lên có giải ra được kết quả. Nhưng phải kèm thêm điều kiện $2x-1\geq 0$ do $\sqrt{5x^2}\geq 0$

PT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2x-1\geq 0\\ 5x^2=(2x-1)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ x^2+4x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ (x+2)^2-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ (x+2-\sqrt{5})(x+2+\sqrt{5})=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ x=-2\pm \sqrt{5}\end{matrix}\right.\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

Bình luận (8)
Akai Haruma
19 tháng 8 2021 lúc 22:04

Bài 2: ĐKXĐ luôn là thứ mà phải ghi ngay đầu bài làm để xác định được biểu thức có nghĩa. Tức là em ghi ĐKXĐ: $x+1\geq 0$ đầu tiên.

Sau đó mới giải ra $\sqrt{x+1}=1$

Bình luận (2)