Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Pham Van Tien
1 tháng 12 2015 lúc 11:08

Bạn nên tách ra thành 2 câu hỏi riêng biệt cho từng bài.

Bài 1.

a) Dung dịch CaCl2 bão hòa có độ tan là 23,4 g, tức là trong 100 g H2O thì có 23,4 gam CaCl2.

Như vậy, khối lượng dung dịch là 123,4 gam. Suy ra C% = 23,4.100%/123,4 = 18,96%.

b) Khối lượng dung dịch = d.V = 1,2V (g). Khối lượng chất tan = 98.số mol = 98.V/1000.CM = 98.V.0,5/1000 (g). Suy ra, C% = 98.0,5.100%/1,2.1000=4,08%.

c) m(dd) = 1,3V (g); khối lượng chất tan của NaOH = 40.V/1000 (g); khối lượng chất tan của KOH = 56.0,5V/1000 (g).

C%(NaOH) = 40V.100%/1,3V.1000  = 3,08%; C%KOH = 2,15%.

Pham Van Tien
1 tháng 12 2015 lúc 11:29

Bài 3.

a) C% = 50.100%/150 = 100/3 = 33,33%.

b) Ở 90 độ C, C% của NaCl là 33,33% nên trong 600 g dung dịch sẽ có 600.33,33% = 200 g chất tan NaCl. Như vậy có 400 g dung môi là H2O.

Khi làm lạnh đến 0 độ C thì C% NaCl là 25,93% nên có 140 g NaCl. Vì vậy khối lượng dung dịch sẽ là 400 + 140 = 540 g.

Nguyễn Ngọc Bích Trâm
Xem chi tiết
Shinichi Kudo
Xem chi tiết
thuongnguyen
6 tháng 4 2018 lúc 16:51

Ta có

S(KCl) = \(\dfrac{25,93}{100-25,93}.100=35\left(g\right)\)

Nguyễn Trần Duy Thiệu
6 tháng 4 2018 lúc 21:40

SKCl=\(\dfrac{25,93}{100-25,93}.100=35\left(g\right)\)

Nguyễn Thị My
Xem chi tiết
Minh Nhân
2 tháng 6 2021 lúc 16:44

\(a.\)

\(m_{NaCl}=130\cdot10\%=13\left(g\right)\)

\(m_{dd_{NaCl}}=20+130=150\left(g\right)\)

\(C\%_{NaCl}=\dfrac{20+13}{150}\cdot100\%=22\%\)

Minh Nhân
2 tháng 6 2021 lúc 16:44

\(b.\)

\(C\%=\dfrac{S}{S+100}\cdot100\%=\dfrac{200}{200+100}\cdot100\%=66.67\%\)

Minh Nhân
2 tháng 6 2021 lúc 16:46

\(c.\)

\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0.2\cdot2+0.3\cdot1}{0.2+0.3}=1.4\left(M\right)\)

Anh Thư
Xem chi tiết
Quang Đạt Ak37 - Đẹp tra...
23 tháng 4 2017 lúc 22:08

Ngu , ngu ko còn gì =, như chó

Đinh Trần Tiến
Xem chi tiết
Cao Tuấn Đạt
30 tháng 11 2017 lúc 20:56

a)C%=50/(50+100)=33.33%

b)mNaCl ở 90=600x33.33%=200g

mH2O=400g

->mNaCl ở 0=35:100x400=140g

->mNaCl tách ra=200-140=60g

->mdd=600-60=540g

Chắc là đúng rồi đó bạn

Nyn kid
Xem chi tiết
Ṇĝuŷėṇ Ħỏǡŋġ
Xem chi tiết
Chippy Linh
20 tháng 9 2017 lúc 14:06

Ở 20oC,cứ 100g nước hòa tan được 32g KNO3 để tạo thành dd bão hòa

=> 500g nước hòa tan ta được x(g) KNO3 để tọ thành dd bão hòa

=> x = \(\dfrac{500.32}{100}=160\left(g\right)\)

Vậy khối lượng KNO3 tách khỏi dd là:450 - 160 =290(g)

Chippy Linh
20 tháng 9 2017 lúc 14:24

\(CuO\left(0,2\right)+H2SO4\left(0,2\right)\rightarrow CuSO4\left(0,2\right)+H2O\left(0,2\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH2SO4}=\dfrac{19,6}{20\%}=98\left(g\right)\)

Khối lượng nước trong dd H2SO4 là: 98 - 19,6 = 78,4 (g)

Khối lượng nước sau phản ứng là: 78,4 + 5,6 = 82 (g)

Gọi khối lượng CuSO4 . 5H2O thoát khỏi dd là x.

Khối lượng CuSO4 kết tinh là 0,64x

Khối lượng CuSO4 ban đầu là: 0,2 . 160 = 32 (g)

Khối lượng CuSO4 còn lại là: 32 - 0,64x

Khối lượng nước kết tinh là: 0,63x (g)

Khối lượng nước cònlại là: 82 - 0,36x (g)

Độ tan của CuSO4 ở 100oC là 17,4g nên ta có: \(\dfrac{32-0,64x}{82-0,36x}=\dfrac{17,4}{100}\)

\(\Leftrightarrow x\approx30,71\left(g\right)\)

Lê Anh Ngọc
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
24 tháng 8 2019 lúc 11:56
https://i.imgur.com/Z9xZo5d.png
B.Thị Anh Thơ
24 tháng 8 2019 lúc 11:57
https://i.imgur.com/mG9ryil.png