Bài 35: Bài thực hành 5

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ta là quân nước nam
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
27 tháng 9 2016 lúc 10:00

M tb hh = 27,5 => hỗn hợp có NH3 , vì hh X có 2 chất HC pư với NaOH tạo khí có 2C => khí còn lại là CH3NH2 => X có CH3COONH4 và HCOOCH3NH3 . Pư : 
CH3COONH4 + NaOH ---------> CH3COONa + NH3 + H2O 
a a a 
HCOOCH3NH3 + NaOH -------> HCOONa + CH3NH2 + H2O 
b b b 
ta có n hh = a + b = 0,2 mol 
m hh = Mtb.n = 5,5 = 17a + 31b 
từ hệ => a = 0,05 , b = 0,15 mol => m muối khan = 0,05.82 + 0,15 . 68 = 14,3g => B 
 

Ta là quân nước nam
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
27 tháng 9 2016 lúc 9:59

 vì pư với NaOH vừa đủ => rắn khan là muối RCOONa . Ta có sơ đồ 
RCOOZ ----------------------------------------... RCOONa 
biến thiên khối lượng 1 mol = | Z - 23 | 
n X = 0,02 => biến thiên kl = 0,02 | Z - 23 | = 1,82 - 1,64 = 0,18 => Z = 32 là CH3NH3 => Y là CH3NH2 => X là CH3COOCH3NH3 là metylamoni axetat => D 

anh ờ anh chờ anh chanh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
13 tháng 10 2016 lúc 10:22

\(m_{Cl}=75,97-29,89=46,08\)

\(n_{Na}=\frac{29,89}{22,99}\approx1,3\)

\(n_{Na}=n_{Cl}=1,3\)

\(\Rightarrow M_{Cl}=\frac{46,08}{1,3}=35,44\).

Chúc bạn học tốt ok

 

Đăng Nguyễn Thành
13 tháng 10 2016 lúc 11:13

Gọi X là nguyên tử khối của Cl
 

Ta có số mol của Na trong NaCl = số mol của Na tạo thành sau phản ứng


75,9722,99+X=29,8922,99
 

 X = 35,443

Tên Anh Tau
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
27 tháng 2 2017 lúc 21:08

dùng tổng hiệu tính ra m CuO và m Fe3O4

m CuO = (31,2-15,2):2

m Fe3O4= 31,2-m CuO

viết PTHH của từng cái tác dụng vs H2 => tính ra mol của Fe và mol H2 => tính khối lượng Fe3O4 và khối lượng CuO => cộng lại

mình nghĩ vậy thôi... sai thì sorry nha

ʚȋɞ Thùy ʚȋɞ
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
3 tháng 3 2017 lúc 18:16

*) Khi kim loại đó là Zn

PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2

Ta có: nZn = \(\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\)

=> nH2 = \(\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\) (1)

*) Khi kim loại đó là Al

PTHH: 2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2

Ta có: nAl = \(\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\)

=> nH2 = \(\dfrac{a}{18}\left(mol\right)\) (2)

*) Khi kim loại đó là Mg

PTHH: Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2

Ta có: nMg = \(\dfrac{a}{24}\left(mol\right)\)

=> nH2 = \(\dfrac{a}{24}\left(mol\right)\) (3)

*) Khi kim loại đó là Fe

PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

Ta có: nFe = \(\dfrac{a}{56}\left(mol\right)\)

=> nH2 = \(\dfrac{a}{56}\left(mol\right)\) (4)

Từ (1), (2), (3), (4), suy ra thể tích H2 thu được lớn nhất khi kim loại đó là Nhôm (Al)

ʚȋɞ Thùy ʚȋɞ
Xem chi tiết
ttnn
3 tháng 3 2017 lúc 18:15

FeO + H2 \(\rightarrow\) Fe + H2O (1)

ZnO + H2 \(\rightarrow\) Zn + H2O (2)

Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2 (3)

Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2 (4)

nH2 = V/22,4 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)

Theo PT(1)(2) => tổng n(Fe+ Zn) = tổng nH2(PT1+ PT2) = 0,1(mol)

Theo PT(3)(4) => tổng n(Fe+Zn) = nH2(PT3+PT4) = 0,1(mol)

=> VH2(thu được) = n . 22,4 = 0,1 x 22,4 =2,24(l)

ʚȋɞ Thùy ʚȋɞ
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
3 tháng 3 2017 lúc 18:09

Lời giải:

a) PTHH: 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2 (1)

b) Ta có: nAl = \(\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

Theo phương trình, nAl2(SO4)3 = \(\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\)

=> mAl2(SO4)3 = \(0,1\cdot342=34,2\left(gam\right)\)

c) PTHH: H2 + CuO =(nhiệt)=> Cu + H2O (2)

Theo (1), nH2 = \(\dfrac{0,2\times3}{2}=0,3\left(mol\right)\)

Theo (2), nCu = nH2 = 0,3 (mol)

=> mCu = \(0,3\cdot64=19,2\left(gam\right)\)

ttnn
3 tháng 3 2017 lúc 18:10

a) PTHH

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 (1)

b) nAl = m/M = 5,4/27 = 0,2(mol)

Theo PT => nAl2(SO4)3 = 1/2 . nAl = 1/2 x 0,2 = 0,1(mol)

=> mAl2(SO4)3 = n .M = 0,1 x 342 = 34,2(g)

c) H2 + CuO \(\rightarrow\) Cu + H2O (2)

Theo PT(1) => nH2 = 3/2 . nAl = 3/2 x 0,2 = 0,3(mol)

Theo PT(2) => nCu = nH2 = 0,3(mol)

=> mCu = n .M = 0,3 x 64 =19,2(g)

Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 3 2017 lúc 21:10

a) Ta có: \(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 -to-> Al2(SO4)3 +3H2 (a)

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{n_{Al}}{2}=\frac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng nhôm sunfat Al2(SO4)3 thu được:

\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)

c) PTHH: H2 + CuO -to-> Cu + H2O (b)

Theo các PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Cu\left(b\right)}=n_{H_2\left(b\right)}=n_{H_2\left(a\right)}=\frac{3.n_{Al\left(a\right)}}{2}=\frac{3.0,2}{2}=0,3\left(mol\right)\)

Khối lượng Cu thu được:

\(m_{Cu\left(2\right)}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)

Y Sương
Xem chi tiết
Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
5 tháng 4 2017 lúc 22:31

Đặt công thức chung của Oxit cần tìm là: \(R_xO_y\)

\(R_xO_y+yH_2-t^o->xR+yH_2O\)

\(nR=\dfrac{12,8}{R}(mol)\)

Theo PTHH: \(nR_xO_y=\dfrac{12,8}{Rx}(mol)\)

\(nR_xO_y=\dfrac{16}{Rx+16y}\left(mol\right)\)

\(=>\dfrac{12,8}{Rx}=\dfrac{16}{Rx+16y}\)

\(< =>16Rx=12,8Rx+204,8y\)

\(< =>3,2Rx=20,8y\)

- Khi \(x=1; y=1=>R=64 (Cu)\)

- Khi \(x=2;y=3=>R=96 (loại)\)

- Khi \(x=3;y=4=>R=85,3(loại)\)

- Khi \(x=2;y=1=>R=32 \)

Vì R là kim loại, mà S là phi kim nên loại.

Vậy kim loại cần tìm là Cu, Công thức ocit của kim loại cần tìm là \(CuO\)

Anh Thư
Xem chi tiết
Quang Đạt Ak37 - Đẹp tra...
23 tháng 4 2017 lúc 22:08

Ngu , ngu ko còn gì =, như chó