Bài 41: Độ tan của một chất trong nước

quốc khánh hoàng
Xem chi tiết
Đỗ Đại Học.
14 tháng 4 2016 lúc 5:37

ta có. \(\frac{106}{\left(106+18\right).x}.100\%=37,07\Rightarrow x\approx2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Hưng
Xem chi tiết
Uzumaki Nagato
25 tháng 4 2016 lúc 16:48

S20độ C của đường=60.100/30=200g

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
6 tháng 5 2016 lúc 18:02

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Đặng Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Hoàng Thuỳ Trang
Xem chi tiết
Trương Nguyệt Băng Băng
Xem chi tiết
Võ Thị Hải
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
14 tháng 7 2016 lúc 20:14

Bài 2 :

heo bài ra ta có: 
mol AlCl3 = 0.13 mol ; mol Al(OH)3 = 0.012 mol 
Gọi CM của NaOH là x => mol của NaOH là 0.02x mol 
*TH1: Kết tủa bị hòa tan bởi NaOH dư 
PTPƯ : AlCl3 + 3NaOH --> 3NaCl + Al(OH)3 ! 
mol:.....0,13 ......0,39 ...................... ....0,13 
Theo bài mol kết tủa thu đc là : 0.012 mol. Vậy số mol kết tủa Al(OH)3 đã phản ứng với NaOH dư tạo dung dịch NaAlO2 : dung dịch natri aluminat là: 
mol pư= 0.13 - 0.012 =0.118 mol 
ptpư NaOH + Al(OH)3 --> NaAlO2 + 2H2O 
..........0,118......0,118 (mol) 
=> tổng số mol của NaOH là: 0.39 + 0.118 = 0.508 mol 
=> ta có 0.02x = 0.508 --> x=25.4 M 
Vậy CM của NaOH là 25.4 M 
* TH2: NaOH thiếu : Lượng AlCl3 dư nên ta có: 
PTPƯ : AlCl3 + 3NaOH --> 3NaCl + Al(OH)3 ! 
...............0,012....0,036 .....................0,012 (mol) 
=> ta có: số mol của NaOH là: 0.02x = 0.036 --> x= 1.8 M 
Vậy CM của NaOH là 1.8 M

Bình luận (0)
Hùng Lê
14 tháng 7 2016 lúc 21:08

bài 1 bạn dùng khí cl2 nhé 

 

Bình luận (0)
Cao Võ Trung Nguyên
Xem chi tiết
Jung Eunmi
5 tháng 8 2016 lúc 14:39

Trong 1 mol Na2CO3.10H2O có 106 gam Na2CO3 và 180 gam nước 

=> % H2O có trong Na2CO3 là: \(\frac{180}{180+106}.100\%=62,94\%\)

Bình luận (1)
aki
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 11 2016 lúc 10:00

hh NaCl NaNO3 dd D NaNO3, KNO3, Mg(NO3)2 + NaOH \(\rightarrow\) Mg(OH)2 \(\rightarrow\) MgO

KCl + AgNO3 \(\rightarrow\)KNO3 +Mg \(\rightarrow\) MgCl2 Mg(NO3)2 tủa C :Ag + HCl \(\rightarrow\) MgCl2 , Ag Mg dưm Mg pư=m tủa C giảm= 1,844 (g)=> nMg pư=\(\frac{2-1,844}{24}=0,0065\left(mol\right)\)Mg + 2AgNO3 Mg(NO3)2 + 2Ag =>nAgNO3 dư=2 nMg pư= 0,013 (mol)=> nAgNO3 pư= 0,12-0,013 = 0,107= nAgCl => mtủa A=0,107 . 143,5 = 15,3545 (g)nAg=nAgNO3 dư= 0,013 mol => m tủa C=3,248 (g) n Mg pư= 0,0065 mà n Mg(trong MgO)= 0,3/40 = 0,0075 => nMgCl2 = 0,0075- 0, 0065 = 0,001 => % MgCl2= 1,504%=> mNaCl,KCl = 6,3175- 0,001.95=6,2225 (g)=> n AgNO3 pư vs MgCl2= 2 nMgCl2 = 0,002 mol => nAgNO3 pư vs NaCl, KCl = 0,107- 0,002=0,105 mol giải hệ 58,5 x + 74,5y= 6,2225 x + y = 0,105=> x= 0,1 mol ; y=0, 005 => % NaCl = 92,6% % KCl = 5,896% 
Bình luận (0)
aki
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
4 tháng 11 2016 lúc 11:44

a/
Giả sử nMCO3 = nH2SO4 = 1(mol)
MCO3 + H2SO4 ---> MSO4 + H2O + CO2
1________1_________1____________1
=> m(MSO4) = M + 96
m(dd sau pư) = 2000 + M + 60 - 44 = 2016 + M
=> (M + 96) : (2016 + M) = 0.07336
=> M = 56 (Fe)
=> muối cacbonat là FeCO3

b/
Gọi công thức tinh thể là FeSO4.nH2O
mFeSO4 = 207.2*7.336% = 15.2 (g)
=> nFeSO4 = 0.1 = n(FeSO4.nH2O) (mol)
mH2O = 27.8 - 15.2 = 12.6 => nH2O = 0.7 (g)
n = 0.7 : 0.1 =7
=> FeSO4.7H2O

Bình luận (0)