a)Ở 20 0 C, độ tan của đường là 200g. Nếu lấy 18,8 gam đường hòa tan vào 10
gam nước ta được dung dịch bão hòa hay chưa bão hòa ?
b) Ở 20 0 C, độ tan của muối ăn là 36g. Nếu lấy 4,2 gam muối ăn hòa tan vào 10
gam nước ta được dung dịch bão hòa hay chưa bão hòa ?
c) Ở nhiệt độ 60 0 C độ tan của kali bromua là 120 g. Muốn có 330 gam dung dịch
kali bromua bão hòa ở 60 0 C thì cần bao nhiêu gam kali bromua ? bao nhiêu gam
nước ?
d) Tính khối lượng muối ăn có trong 500g dung dịch bão hòa muối ăn ở 25 0 C,
biết độ tan của muối ăn ở nhiệt độ này là 36g ?
a) Hoà tan hết 53g Natri cacbonat vào trong 250g nước ở 20 0 C thì được dung
dich bão hoà. Tính độ tan của Natri cacbonat ở nhiệt độ trên ?
b) Hòa tan hết 10,95 g kali nitrat vào 150 g nước thì được dung dịch bão hòa ở
nhiệt độ 20 0 C. Tìm độ tan của kali nitrat ở nhiệt độ đó ?
c) Xác định độ tan của bạc nitrat trong nước biết ở 25 0 C hòa tan 333g bạc nitrat
vào 150 g nước thì thu được dung dịch bão hòa .
d) Ở 20 0 C, độ tan của kali sufat là 11,1 g. Phải hòa tan bao nhiêu gam muối này
vào 80 gam nước để được dung dịch bão hòa ở nhiệt độ trên ?
e) Tính lượng nước cần để hòa tan 86,16 g muối ăn tạo thành dung dịch bão hòa
ở 20 0 C. Biết độ tan của muối ăn ở nhiệt độ này là 35,9 g.
Hòa tan 60g NaCl vào 160g H2O thì tạo thành dung dịch bão hòa. Tính độ tan
Bài 1. Ở 20℃, hòa tan 60 gam KNO3 vào 190 gam nước thì được dung dịch bão hòa. Hãy
tính độ tan của KNO3 ở nhiệt độ đó.
Tính độ tan của NaCl ở 20 độ C, biết phải hòa tan 72g NaCl trong 200g nước để tạo được dung dịch bão hòa?
) Biết ở 25oC hòa tan hoàn toàn 36 gam muối NaCl trong 100 gam nước thì được dung dịch bão hòa.
b) Cho biết ở nhiệt độ phòng thí nghiệm (khoảng 20oC), 10 gam nước hòa tan được tối đa 20 đường.
Tính độ tan và nồng độ phần trăm của các dung dịch trên.
Ở 25°C hòa tan 25 g muối vào 50 ml nước cất tính độ tan dung dịch bão hòa
Độ tan của chất A là ở 50 độ C là 200 gam .Khối lượng của chất tan được bão hòa trong 25 gam nước để được dung dịch bão hòa là : A.25g B.50g C.100g D.200g