Những câu hỏi liên quan
Lê Thúy Vy
Xem chi tiết
Phạm Thị Thúy Phượng
20 tháng 5 2021 lúc 17:28

Cho A(x) = 0, có:

x2 - 4x = 0

=> x (x - 4) = 0

=> x = 0 hay x - 4 = 0

=> x = 0 hay x = 4

Vậy: x = 0; x = 4 là nghiệm của đa thức A(x)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thúy Vy
Xem chi tiết
Phạm Thị Thúy Phượng
20 tháng 5 2021 lúc 17:29

Cho A(x) = 0, có:

x2 - 4x = 0

=> x (x - 4) = 0

=> x = 0 hay x - 4 = 0

=> x = 0 hay x = 4

Vậy: x = 0; x = 4 là nghiệm của đa thức A(x)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 11 2018 lúc 11:32

Đáp án A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 9 2017 lúc 5:06

Slime
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
4 tháng 4 2022 lúc 21:31

\(P\left(x\right)=x^4+2x^2+3=x^4+2x^2+1+2=\left(x^2+1\right)^2+2\ge2>0\forall x\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2022 lúc 21:32

Đặt P(x)=0

Vì \(x^4>=0\)

và \(2x^2>=0\)

nên P(x)=x4+2x2+3>=3>0

=>P(x) vô nghiệm

Nhi Nguyen Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 20:37

a: Vì \(x^2+1>0\forall x\)

nên đa thức này vô nghiệm

b: \(2x^2+1>0\forall x\)

nên đa thức này vô nghiệm

c: \(x^4+2>0\forall x\)

nên đa thức này vô nghiệm

Minh Hiếu
8 tháng 4 2022 lúc 20:37

Mũ chẵn lớn hơn bằng 0 mà cộng thêm 1 số không âm nữa nên các đa thức trên luôn lớn hơn 0

Herera Scobion
8 tháng 4 2022 lúc 20:37

Mình chứng minh với các đa thức mặc định giá trị bằng 0 nhé

Các số có mũ chẵn thì đều lớn hơn hoặc =0 nên khi cộng thêm một số lớn hơn 0 thì biểu thức sẽ lớn hơn 0 nên các đa thức trên không có nghiệm khi nhận giá trị =0

Lê Thúy Vy
Xem chi tiết
Phạm Thị Thúy Phượng
20 tháng 5 2021 lúc 17:29

x4+x3+x+1 = x3. (x+1) + (x+1) = (x3 + 1)(x+1) = (x+1)2.(x2 - x +1) = 0

=> x + 1 = 0 => x = -1

Vì x2 - x + 1 = (x2 - 2.x .1/2 + 1/4) + 3/4 = (x - 1/2)2 + 3/4 >0 + 3/4 = 3/4

Vậy đa thức trên có nghiệm là x = -1

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 6 2019 lúc 17:02

Nguyễn Đình Triển
Xem chi tiết
Đinh Bảo Ngọc
24 tháng 4 2022 lúc 15:10

khó thế ai làm được? ?????????

Nguyễn Đình Triển
24 tháng 4 2022 lúc 15:22

:v thế mới đi hỏi 

Nguyễn Thị Thu Hương
24 tháng 4 2022 lúc 15:29

dễ nhưng lm mất tg lắm

 

Trần Thị Tuý Nga
Xem chi tiết
Võ Xuân Hải
9 tháng 4 2021 lúc 20:08

a) A(x) = 0 ⇔ 6 - 2x = 0 ⇔ x = 3

Nghiệm của đa thức là x = 3

b)1. P(1) = \(1^4+2.1^2+1\) = 4

P(\(-\dfrac{1}{2}\)) = \(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4+2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+1\) = \(\dfrac{25}{16}\)

Ta có: P(x) = \(\left(x^2+1\right)^2\)

Vì \(\left(x^2+1\right)^2\) ≥ 0 

Nên P(x) = 0 khi \(x^2+1=0\) ⇔ \(x^2=-1\) (vô lý)

Vậy P(x) không có nghiệm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 20:13

a) Đặt A(x)=0

\(\Leftrightarrow6-2x=0\)

\(\Leftrightarrow2x=6\)

hay x=3

Vậy: x=3 là nghiệm của đa thức A(x)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 20:14

b) 

1: Thay x=1 vào đa thức P(x), ta được:

\(P\left(1\right)=1^4+2\cdot1^2+1=1+2+1=4\)

Thay \(x=-\dfrac{1}{2}\) vào đa thức P(x), ta được:

\(P\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4+2\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+1=\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{2}+1=\dfrac{25}{16}\)