Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nờ Tờ
Xem chi tiết
qwerty
6 tháng 5 2016 lúc 19:33

Bởi vì, phong trào nông dân Tây Sơn đã: 
- Đánh tan các thế lực cát cứ phong kiến;
- Đặt đất nước thống nhất dưới sự cai quản của Vương triều Tây Sơn

Nhưng vẫn còn một số nước hăm he xâm lược.

Phan Như Ý
10 tháng 3 2017 lúc 15:37

Vì tàn dư chúa Nguyễn, đàng trong có Nguyễn Ánh, đàng ngoài có Lê Chiêu Thống cầu viện bên ngoài chống phong trào Tây Sơn, chưa có 1 chính quyền thống nhất

Khả Ngô
Xem chi tiết
Huyền Nguyến Thị
8 tháng 4 2018 lúc 8:12

Vì sao phong trào Tây Sơn lại được gọi là phong trào nông dân Tây Sơn ?

Vì phong trào Tây Sơn được sự ủng hộ hết mình của các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là nông dân, họ phải vùng lên để thoát khỏi ranh giới chia cắt đất nước và giặc ngoại xâm xâm lược.

Nguyễn Diệu
10 tháng 4 2018 lúc 5:11

phong trào Tây Sơn lại được gọi là phong trào nông dân

Vì đây là các cuộc khởi nghĩa của nông dân lập ra chống lại chính quyền phong kiến

Linh Chi
Xem chi tiết
Lê Nho Không Nhớ
14 tháng 4 2016 lúc 18:47

 -Tháng 9-1773 Tây Sơn chiếm phủ Quy Nhơn .

   - 1774 Tây Sơn kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận và ở vào thế bất lợi , phía bắc có quân Trịnh  và phía nam có quân Nguyễn .

   - Nên Nguyễn Nhạc phải tạm hòa hoãn  với Họ Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn .

   - Năm 1777 Chúa Nguyễn Phúc Thuần bị bắt ,Nguyễn Phúc Ánh (13t) trốn sang Xiêm cầu viện .

    -Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ .

 

 

luoc_do_tay_son_khoi_nghia_chong_cac_the_luc_phong_kien_va_chong_quan_xam_luoc_nuoc_ngoai1.__500

Nguyễn Khánh Linh
14 tháng 4 2016 lúc 18:56

Học rồi mà quên

Nguyên Thư
Xem chi tiết
Trịnh Long
3 tháng 6 2020 lúc 5:25

Phong trào Tây Sơn được đông đảo nhân dân hưởng ứng vì:

- Phong trào Tây Sơn nổ ra vì nhân dân với khẩu hiệu "lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", xóa nợ cho nhân dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế.

- Phong trào đấu tranh nhằm giải phóng người dân khỏi ách chuyên chế của vua quan.

Như ý 7/1
Xem chi tiết
Như ý 7/1
10 tháng 3 2022 lúc 18:53

giúp mik nhé^^

Oanh Ngọc
Xem chi tiết
Trúc Quỳnh
10 tháng 7 2020 lúc 5:42

Phong trào Duy Tân chủ trương bất bạo động, khôi phục đất nước bằng con đường nâng cao dân trí, cải tổ xã hội về mọi mặt, trong đó có kinh tế, giáo dục và văn hoá, với các hoạt động thực tiễn như là mở mang kinh tế, lập các nhà buôn lớn để tự lực, mở trường dạy học hiện đại: dạy quốc ngữ, bỏ lối học khoa bảng từ chương, thêm khoa học và ngoại ngữ cũng như hướng đến nền chính trị dân chủ

Phong trào chống thuế Trung Kì năm 1908 hay còn gọi là Trung Kì dân biến là một trong những sự kiện nổi bật của phong trào chống thực dân Pháp ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ 20.

Vậy 2 phong trào không có mối liên hệ với nhau .

kapu kotepu
Xem chi tiết

Những cống hiến của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc là:

- Lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê; xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước.

- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh.

- Bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

Chúc bạn học tốt!

Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Dương Hạ Chi
24 tháng 2 2018 lúc 21:07

13/7/1885 Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương, kêu gọi nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
Trên danh nghĩa, đây là một phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc dựa trên ý thức hệ phong kiến, mang bản chất dân tộc cao. Tức là nó bùng nổ và phát triển nhằm mục đích "phò vua, giúp nước".
Nhưng thực ra đó chỉ là một cái cớ, trên thực tế, nhân dân ta là một dân tộc có lòng nồng nàn yêu nước, trước vận nước đang lâm nguy và trước tình cảnh lầm than của đồng bào ta, các văn thân, sĩ phu yêu nước đã đứng lên lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa chống giặc dưới ngọn cờ Cần Vương.
Sau năm 1888 Vua Hàm Nghi bị bắt đày sang An-giê-ri, Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện, những người khởi xướng phong trào Cần Vương ấy đều không còn tiếp tục lãnh đạo phong trào nữa, nhưng phong trào vẫn phát triển mạnh mẽ là nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của những văn thân, sĩ phu yêu nước khác, họ có lòng yêu nước, thương dân, có tư tưởng tiến bộ như Phan Đình Phùng, Cao Thắng, Nguyễn Thiện Thuật, Tống Duy Tân....Họ đã chiến đầu không vì một cá nhân, một triều đình, một thế lực phong kiến nào, mà xuất phát từ tâm nguyện muốn giành lại tư do dân chủ cho nước nhà. nhờ vậy mà phong trào Cần Vương vẫn được duy trì, mặc dù đã chuyển trọng tâm địa bàn lên vùng trung du, núi cao. Phong trào Cần Vương đã trở thành phong trào yêu nước chống Pháp lớn nhất cuối thế kỷ XIX.

O=C=O
24 tháng 2 2018 lúc 21:14

Phong trào vẫn phát triển mạnh mẽ là nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của những văn thân, sĩ phu yêu nước khác, họ có lòng yêu nước, thương dân, có tư tưởng tiến bộ như Phan Đình Phùng, Cao Thắng, Nguyễn Thiện Thuật, Tống Duy Tân....Họ đã chiến đầu không vì một cá nhân, một triều đình, một thế lực phong kiến nào, mà xuất phát từ tâm nguyện muốn giành lại tư do dân chủ cho nước nhà. nhờ vậy mà phong trào Cần Vương vẫn được duy trì, mặc dù đã chuyển trọng tâm địa bàn lên vùng trung du, núi cao. Phong trào Cần Vương đã trở thành phong trào yêu nước chống Pháp lớn nhất cuối thế kỷ XIX.

Lê Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Trang
9 tháng 11 2018 lúc 8:44

Câu 1 : Phong trào công nhân quốc tế bùng nổ mạnh mẽ vì :

+ Phản ánh quy luật có áp bức thì có chiến tranh . Sự phát triển nhanh chóng của chủ nghĩa tư bản gắn liền với chính sách tăng cường bóc lột , đàn áp giai cấp công nhân và nhân dân lao động , kết quả tất yếu là công nhân và nhân dân đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản , đòi các quyền tự do , dân chủ ,đòi cải thiện đời sống .

Các phong trào đấu tranh của công nhân quốc tế chia làm 2 giai đoạn .

Đặc điểm của từng giai đoạn :

+ Cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX : Phong trào đấu tranh còn mang tính tự phát chưa có tổ chức : đập phá máy móc , đốt công xưởng , bãi công .vì mục tiêu kinh tế ,cải thiện đời sống + Từ giữa TKXIX đầu TK XX , phong trào phát triển lên một bước mới , đấu tranh mang tính chất quy mô , có sự đoàn kết , ý thức giác ngộ của công nhân đã trưởng thành , đấu tranh không chỉ vì mục tiêu chính trị , đòi thành lập các tổ chức công đoàn , chính đảng Phong trào đặc biệt phát triển mạnh sau sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học (1848 ) và sự thành lập tổ chức Quốc tế thứ nhất ( 1864 )

Nguyễn Thiên Trang
9 tháng 11 2018 lúc 8:48

Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX.

1/ Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX.

- Sau khi phát xít nhật đầu hàng, nhiều nước ở châu Á đã nổi dậy, thành lập chính quyền cách mạng điển hình là Việt Nam, Inđônêxia, Lào.

- Phong trào lan nhanh ra các nước Nam Á và Bắc Phi điển hình là Ấn Độ (1946-1950) và Ai Cập (1952).

- Đến năm 1960, 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập (Nam châu Phi)

Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu-ba thành công.

=> Tóm lại đến giữa những năm 60, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân cơ bản đã bị sụp đổ. Đến năm 1967, hệ thống thuộc điạ tập trung ở miền Nam và Châu Phi.

2/ Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.

- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Ăngôla (11/1975), Môdămbích (6/1975) và Ginê Bít-xao (9/1974) nhằm lật đổ chế độ thống trị của Bồ Đào Nha.

- Đến đầu những năm 60, nhân dân 3 nước này đã tiến hành đấu tranh vũ trang.

- Tháng 4/1974, chính quyền mới ở Bồ Đào Nha đã trao trả độc lập cho 3 nước này.

=> Như vậy sự tan rã cuả thuộc điạ Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng cuả phong trào giải phóng dân tộc.

3/ Giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX.

+/ Cuối những năm 70, chủ nghĩathực dân tồn tại dưới “hình thức chế độ phân biệt chủng tộc A-phác-thai”. Sau nhiều năm, chính quyền thực dân đã phải xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen.

+/ Điển hình là:

- Năm 1980, Cộng hoà Dim-ba-bu-ê giành độc lập.

- Năm 1990, Cộng hoà Na-mi-bi-a đã giành độc lập.

Năm 1993, Cộng hoà Nam Phi đã giành độc lập.

=> Như vậy hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã bị sụp đổ hoàn toàn.