Lịch sử thế giới cận đại

Lê Hải Yến

1. Vì sao phong trào công nhân bùng nổ và phát triển mạnh mẽ ? Phong trào công nhân quốc tế chia thành mấy giai đoạn, đặc điểm từng giai đoạn.

2.Vì sao phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở khắp các châu lục, đặc biệt là châu Á? Nêu các phong trào giải phóng dân tộc tiêu biểu của các nước châu Á

Nguyễn Thiên Trang
9 tháng 11 2018 lúc 8:44

Câu 1 : Phong trào công nhân quốc tế bùng nổ mạnh mẽ vì :

+ Phản ánh quy luật có áp bức thì có chiến tranh . Sự phát triển nhanh chóng của chủ nghĩa tư bản gắn liền với chính sách tăng cường bóc lột , đàn áp giai cấp công nhân và nhân dân lao động , kết quả tất yếu là công nhân và nhân dân đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản , đòi các quyền tự do , dân chủ ,đòi cải thiện đời sống .

Các phong trào đấu tranh của công nhân quốc tế chia làm 2 giai đoạn .

Đặc điểm của từng giai đoạn :

+ Cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX : Phong trào đấu tranh còn mang tính tự phát chưa có tổ chức : đập phá máy móc , đốt công xưởng , bãi công .vì mục tiêu kinh tế ,cải thiện đời sống + Từ giữa TKXIX đầu TK XX , phong trào phát triển lên một bước mới , đấu tranh mang tính chất quy mô , có sự đoàn kết , ý thức giác ngộ của công nhân đã trưởng thành , đấu tranh không chỉ vì mục tiêu chính trị , đòi thành lập các tổ chức công đoàn , chính đảng Phong trào đặc biệt phát triển mạnh sau sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học (1848 ) và sự thành lập tổ chức Quốc tế thứ nhất ( 1864 )

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Trang
9 tháng 11 2018 lúc 8:48

Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX.

1/ Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX.

- Sau khi phát xít nhật đầu hàng, nhiều nước ở châu Á đã nổi dậy, thành lập chính quyền cách mạng điển hình là Việt Nam, Inđônêxia, Lào.

- Phong trào lan nhanh ra các nước Nam Á và Bắc Phi điển hình là Ấn Độ (1946-1950) và Ai Cập (1952).

- Đến năm 1960, 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập (Nam châu Phi)

Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu-ba thành công.

=> Tóm lại đến giữa những năm 60, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân cơ bản đã bị sụp đổ. Đến năm 1967, hệ thống thuộc điạ tập trung ở miền Nam và Châu Phi.

2/ Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.

- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Ăngôla (11/1975), Môdămbích (6/1975) và Ginê Bít-xao (9/1974) nhằm lật đổ chế độ thống trị của Bồ Đào Nha.

- Đến đầu những năm 60, nhân dân 3 nước này đã tiến hành đấu tranh vũ trang.

- Tháng 4/1974, chính quyền mới ở Bồ Đào Nha đã trao trả độc lập cho 3 nước này.

=> Như vậy sự tan rã cuả thuộc điạ Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng cuả phong trào giải phóng dân tộc.

3/ Giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX.

+/ Cuối những năm 70, chủ nghĩathực dân tồn tại dưới “hình thức chế độ phân biệt chủng tộc A-phác-thai”. Sau nhiều năm, chính quyền thực dân đã phải xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen.

+/ Điển hình là:

- Năm 1980, Cộng hoà Dim-ba-bu-ê giành độc lập.

- Năm 1990, Cộng hoà Na-mi-bi-a đã giành độc lập.

Năm 1993, Cộng hoà Nam Phi đã giành độc lập.

=> Như vậy hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã bị sụp đổ hoàn toàn.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
phan thị ngoc ánh
Xem chi tiết
Cherry
Xem chi tiết
Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
huyvuive
Xem chi tiết
Dinh Thi Thuy Trang
Xem chi tiết
Cherry
Xem chi tiết
oly nguyễn
Xem chi tiết
Richard Uchiha
Xem chi tiết