Những câu hỏi liên quan
Khò Khò Khò
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
25 tháng 12 2017 lúc 21:00

Nếu cho vào nước vôi trong thì cả hai khí đều tác dụng với dd nước vôi trong tạo kết tủa trắng

Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O

Ca(OH)2 + SO2 -> CaSO3 + H2O

Bình luận (0)
nguyen hanh
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
Quang Duy
26 tháng 4 2017 lúc 16:05

Hiện tượng ''nước nở hoa'' :Khi điều kiện sống thuận lợi(mức dinh dưỡng cao),phát sinh từ sự ô nhiễm nước ở các cống rãnh,nước phân trồng trọt,có thể làm vi tảo tăng trưởng rất nhanh,đặc biệt khi nước ấm.Quần thể sư thừa của tảo tạo nên lùm tảo,gây hiện tượng trên.

Bình luận (0)
Huyen Nguyen Phan Thao
Xem chi tiết
Mỹ Viên
3 tháng 2 2016 lúc 20:24

Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương. 
Mưa được tạo ra khi các giọt nước khác nhau rơi xuống bề mặt Trái Đất từ các đám mây. Không phải toàn bộ các cơn mưa đều có thể rơi xuống đến bề mặt, một số bị bốc hơi trên đường rơi xuống do đi qua không khí khô, tạo ra một dạng khác của sự ngưng đọng.

Mây là khối các giọt nước ngưng tụ hay nước đá tinh thể treo lơ lửng trong khí quyển ở phía trên Trái Đất mà có thể nhìn thấy.

Hơi nước ngưng tụ tạo thành các giọt nước nhỏ hay tinh thể nước đá, cùng với hàng tỷ giọt nước hay tinh thể nước đá nhỏ khác tạo thành mây mà con người có thể nhìn thấy. Mây phản xạ tương đương nhau toàn bộ các bước sóng ánh sáng nhìn thấy, do vậy có màu trắng, nhưng chúng cũng có thể có màu xám hay xanh nếu chúng quá dày hoặc quá đặc do ánh sáng không thể đi qua.

Mây trên các hành tinh khác thông thường chứa các loại chất khác chứ không phải nước, phụ thuộc vào các điều kiện của khí quyển của chúng (thành phần khí và nhiệt độ).

 

 

Bình luận (0)
Âu Dương Linh Nguyệt
27 tháng 2 2017 lúc 19:56

Hơi nước ngưng tụ tạo thành các giọt nước nhỏ (thông thường 0,01 mm) hay tinh thể nước đá, cùng với hàng tỷ giọt nước hay tinh thể nước đá nhỏ khác tạo thành mây mà con người có thể nhìn thấy. Mây phản xạ tương đương nhau toàn bộ các bước sóng ánh sáng nhìn thấy, do vậy có màu trắng, nhưng chúng ta cũng có thể nhìn thấy mây màu xám hay xanh nếu chúng quá dày hoặc quá đặc do ánh sáng không thể đi qua.

Mưa được tạo ra khi các giọt nước khác nhau rơi xuống bề mặt Trái Đất từ các đám mây. Không phải toàn bộ các cơn mưa đều có thể rơi xuống đến bề mặt, một số bị bốc hơi trên đường rơi xuống do đi qua không khí khô, tạo ra một dạng khác của sự ngưng đọng.

Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lí hóa đặc biệt (ví dụ như tínhlưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng) nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống.

Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Bình luận (0)
tran duc huy
Xem chi tiết
cao thi anh thuy
Xem chi tiết
Thoan Nguyen
Xem chi tiết
An Pham
20 tháng 4 2017 lúc 9:19

Hai vật khi cọ xát với nhau có hiện tượng đẩy nhau

Vì nó nhiễm điện cùng loại

Bình luận (0)
Selena Gomez
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Khánh Huyề...
11 tháng 4 2017 lúc 21:57

Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt", vì chất lỏng khi nở, bị nắp chai cản trở, nên gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra.

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
11 tháng 4 2017 lúc 21:58
Mọi vật đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, vì vậy khi trời nóng, nước trong chai sẽ nở ra đến khi chai không thể chứa được nữa thì nắp sẽ bị bật tung ra ngoài, nên chúng ta không nên đóng chai nước thật đầy.
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
11 tháng 4 2017 lúc 22:03

Người ta không đóng 1 chai nước ngọt thật đầy vì khi trời nóng, nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng trống (nước đã đầy kín) thì gây ra 1 lực rất lớn và có thể làm nổ hoặc bật nắp chai

Bình luận (0)
Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
24 tháng 4 2016 lúc 10:25

Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn gây nổ chai. 

Bình luận (0)
Hà Như Thuỷ
24 tháng 4 2016 lúc 10:25

Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì: Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt", vì chất lỏng khi nở, bị nắp chai cản trở, nên gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra.

Bình luận (0)
Dũng Nguyễn Đình
24 tháng 4 2016 lúc 10:25

Vì khi trời nóng hay nhiệt độ tăng cao thì thể tích nước trong chai tăng lên làm nước đầy và có thể trào ra bên ngoài nên người ra không đóng chai nước thật đầy.

Bình luận (0)