Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn gây nổ chai.
Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì: Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt", vì chất lỏng khi nở, bị nắp chai cản trở, nên gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra.
Vì khi trời nóng hay nhiệt độ tăng cao thì thể tích nước trong chai tăng lên làm nước đầy và có thể trào ra bên ngoài nên người ra không đóng chai nước thật đầy.
vì nếu ta đổ nước ngọt vào đầy chai thi khi nhiệt độ không khí nóng lên sẽ làm nước trong chai nở ra vì nhiệt bị nút chai ngăn cản.
Từ đó sẽ dẫn đến nước gây ra lực lớn làm bật nút chai.
Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở ra bị nắp chai ngăn cản sẽ gây ra lực rất lớn đẩy bật nắp ra.
Chúc bạn học tốt!
Vì :
- Chất lỏng gần như là không bị thay đổi thể tích khi bị nén. Vì vậy nếu đổ đầy hoàn toàn khi nhiệt độ cao thì dễ bị vỡ chai
- Do bên trong có CO2 hòa tan dưới áp suất cao , khi mở nắp (áp suất khí quyển ) thì có 1 phần sẽ bị thoát ra, nếu đổ quá đầy thì khi mởi ra nước ngọt sẽ bị trào ra ngoài.vi neu dong chai nuoc ngot that day thi khi troi nong buc cac phan tu nuoc no ra va gap nut chai(la vat can) thi se gay ra hien tuong trai nuoc ngot se bi no hoac nap chai se bi bay manh ra ngoai.
vỳ nếu đóng chai nước ngọt thật đầy thì khi nóng nước trong chai sẽ nở nhiệt ra làm chai bị nổ (do áp suất gây ra)
- Chất lỏng gần như là không bị thay đổi thể tích khi bị nén. Vì vậy nếu đổ đầy hoàn toàn khi nhiệt độ thì dễ bị vỡ chai.
- Do bên trong có khí CO2 hòa tan dưới áp suất cao, khi mở nắp ( áp suất khí quyển ) thì sẽ có một phần sẽ bị thoát ra, nếu đổ quá đầy thì khi mở nắp nước ngọt bên trong chai sẽ bị trào ra ngoài.