Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 2 2018 lúc 13:47

* Cách dựng:

- Dựng đường trung trực của DE cắt Ax tại M

- Dựng đường tròn tâm M bán kính MD

* Chứng minh:

Theo cách dựng ta có: M ∈ Ox

MD = ME (tính chất đường trung trực)

Suy ra: E ∈ (M; MD).

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thảo Nguyên
28 tháng 12 2017 lúc 20:55

* Phân tích

Giả sử đường tròn tâm I dựng được thỏa mãn điều kiện bài toán.

− Đường tròn tâm I tiếp xúc với Ox tại A nên I nằm trên đường thẳng vuông góc với Ox kẻ từ A.

− Tâm I nằm trên tia Oy nên I là giao điểm của Oy và đường thẳng vuông góc với Ox tại A.

* Cách dựng

− Dựng đường vuông góc với Ox tại A cắt Oy tại I.

− Dựng đường tròn (I; IA).

* Chứng minh

Ta có: I thuộc Oy, OA ⊥ IA tại A.

Suy ra Ox là tiếp tuyến của đường tròn ( I;IA)

hay (I; IA) tiếp xúc với Ox.

* Biện luận

Vì góc xOy là góc nhọn nên đường thẳng vuông góc với Ox tại A luôn cắt tia Oy nên tâm I luôn xác định và duy nhất.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 3 2018 lúc 10:27

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

* Phân tích

Giả sử đường tròn tâm I dựng được thỏa mãn điều kiện bài toán.

- Đường tròn tâm I tiếp xúc với Ox tại A nên I nằm trên đường thẳng vuông góc với Ox kẻ từ A

- Tâm I nằm trên tia Oy nên I là giao điểm của Oy và đường thẳng vuông góc với Ox tại A

* Cách dựng

- Dựng đường vuông góc với Ox tại A cắt Oy tại I

- Dựng đường tròn (I; IA)

* Chứng minh

Ta có: I thuộc Oy; OA ⊥ IA tại A

Suy ra Ox là tiếp tuyến của đường tròn (I; IA) hay (I; IA) tiếp xúc với Ox.

* Biện luận

Vì góc (xOy) là góc nhọn nên đường thẳng vuông góc với Ox tại A luôn cắt tia Oy nên tâm I luôn xác định và duy nhất.

Bình luận (0)
Khánh Linh Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2023 lúc 13:21

a: Xét ΔOCE và ΔODE có

OC=OD

EC=ED

OE chung

=>ΔOCE=ΔODE

b: ΔOCE=ΔODE

=>góc COE=gócDOE

=>OE là phân giác của góc xOy

c: ΔOCE=ΔODE

=>góc OCE=góc ODE

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
6 tháng 2 2023 lúc 13:27

 

Trong △COE và △DOE có

OE là cạnh chung 

OC = OD (gt) 

CE = DE (gt)

Do đó △COE = △DOE (c.c.c)

Suy ra \(\widehat{COE}\) = \(\widehat{DOE}\)  (cặp góc tương ứng )

Vậy OE là tia phân giác của góc xOy

Bình luận (0)
Pham Quynh Trang
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
23 tháng 11 2015 lúc 17:05

Cậu tự vẽ hình nha

     Vì OD=OC

Vì bán kính tâm C và D cùng bán kính

      suy ra DE=CE

Xét hai tam giác OCE và ODE

   Ta có OD=OC

            DE=CE

             OE là cạnh chung

Vậy tam giác OCE bằng tam giác ODE

      Suy ra góc COE bằng góc DOE

Vậy OE là tia phân giác của góc xoy

Bình luận (0)
phuong hoang lua
12 tháng 11 2017 lúc 20:42

Cam on

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 12 2017 lúc 14:37

Xét ΔCOE và ΔDOE. Ta có:

OE cạnh chung

OD = OC (giả thiết)

DE=CE ( bán kính 2 cung tròn có bán kính bằng nhau)

Suy ra: ΔCOE= ΔDOE(c.c.c)

Vậy : ∠(COE) =∠(DOE) (hai góc tương ứng)

Vì điểm E nằm trong góc xOy nên tia OE nằm giữa OC và OD (2)

Từ (1) và (2) suy ra: OE là tia phân giác của góc DOC hay OE là tia phân giác của góc xOy

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
7 tháng 7 2017 lúc 10:00

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

Bình luận (0)
Đỗ Huyền Thu An
Xem chi tiết
Thiên An
Xem chi tiết