Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Văn Tuấn Tú
Xem chi tiết
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
30 tháng 3 2021 lúc 21:27

Hoàn cảnh của hiệp ước Giáp Tuất 1874 như sau: 

Chiến thắng của nhân dân ở Cầu Giấy khiến quân Pháp hoang mang cực độ và tìm cách thương lượng, còn quân và dân ta phấn khởi, càng hăng hái đánh giặc.Ngược lại, triều đình phong kiến nhà Nguyễn thì lại lo sợ nên đã vội vã kí với quân Pháp bản Hiệp ước Giáp Tuất. Điều này trước mắt để quân Pháp rút khỏi Hà Nội cùng các tỉnh Bắc Kì, nhưng vẫn có điều kiện tiếp tục xây dựng cơ sở các bước xâm lược về sau.Bên cạnh đó, năm 1874 Hoàng Tá Viêm phối hợp với quân của Lưu Vĩnh Phúc đã giết chết Francis Garnier tại Hà Nội. Trước tình hình trên Pháp đồng ý nghị hòa bằng Hiệp ước Giáp Tuất.  

Nội dung:

+ Triều đình Huế thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ là đất thuộc Pháp

+ Công nhận quyền đi lại, buôn bán, kiểm soát và điều tra tình hình của Pháp

+ Nền ngoại giao VN lệ thuộc vào đường lối đối ngoại của Pháp

-> Hoàn toàn biến nước ta thành nước nửa phong kiến, nửa thuộc địa, làm mất thêm một phần chủ quyền quan trọng về chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại Việt Nam.

Nhận xét 

- Trều đình đã chính thức đầu hàng , nhu nhược trước sự xâm lược của Pháp 

- Với việc làm đó thì trều đình đã từ bỏ 1 phần trách nhiệm trong việc tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống Pháp

- Đồng thời nó cũng thể hiện chỉ vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã  phản bội lại một phần lợi ích dân tộc

- Có thể nói Triều đình sớm tỏ ra hoang mang và dao động trước Pháp nên dẫn đến nhữngvệc làm ngu ngốc và tội lỗi

- Cùng với nội dung kí kết đó triều đình đã lại tiếp tục phản bội lại lợi ích của dân tộc và lợi ích của nhân dân nên từ đó tạo đà cho Pháp có cơ hội lấn tới trên con đường xâm lược nước ta

minh nguyet
30 tháng 3 2021 lúc 21:29

Ý 1:

 

Nguyên nhân dẫn đến hiệp ước Giáp Tuất:

- Thực dân Pháp gặp khó khăn sau thất bại ở Cầu Giấy( 1874)

- Nhà Nguyễn mang nặng tư tưởng thương thuyết với Pháp

Nội dung của Hiệp ước 

- Thừa nhận chủ quyền của Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì

- Mở các cửa biển ở Thị Nại, Ninh Hải,...

- Người ngoại quốc muốn đi vào Việt Nam phải có giấy thông hành do Pháp cấp

Ý 2:

Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược. Điều này thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp:

- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,...

- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.

=> Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.

=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.

 

Queen
30 tháng 3 2021 lúc 21:30

*Nguyên nhân dẫn đến hiệp ước Giáp Tuất:

- Thực dân Pháp gặp khó khăn sau thất bại ở Cầu Giấy( 1874)

- Nhà Nguyễn mang nặng tư tưởng thương thuyết với Pháp

*Nội dung của Hiệp ước 

- Thừa nhận chủ quyền của Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì

- Mở các cửa biển ở Thị Nại, Ninh Hải,...

- Người ngoại quốc muốn đi vào Việt Nam phải có giấy thông hành do Pháp cấp

*Đánh giá của bản thân

- Xâm phạm đến lãnh thổ chủ quyền và quyền lợi của Việt Nam 

- Gây sự bất bình trong nhân dân Việt Nam

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 5 2018 lúc 16:51

Đáp án C

Hà Quang Minh
Xem chi tiết
Thanh An
13 tháng 9 2023 lúc 20:32

Tham khảo!

Ở phần (3) của bài chiếu, để thuyết phục triều đình chọn kinh đô mới, Lý Công Uẩn đã chỉ ra những bằng chứng về lợi thế của nơi cần chuyển đến – thành Đại La, từ nhiều phương diện: vị trí ở trung tâm đất nước, thế đất đẹp, sự tiện lợi, dân cư đông đúc và muôn vật đều có điều kiện sinh sống, phát triển,... Từ đó, nhà vua đưa ra ý kiến, lí lẽ mang tính quyết định của mình trên cơ sở sự đồng thuận của mọi người.

☆⩸Moon Light⩸2k11☆
Xem chi tiết
Tryechun🥶
23 tháng 3 2022 lúc 10:21

C

laala solami
23 tháng 3 2022 lúc 10:21

c

Hương Giang Vũ
23 tháng 3 2022 lúc 10:21

Tham khảo:

– Sau 12 ngày đêm, cuộc tập kích bằng máy bay của Mĩ trong đó có 34 máy bay B52 bị bắn rơi, nhiều chiếc rơi trên bầu trời Hà Nội.

Uyên  Thy
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
23 tháng 10 2023 lúc 12:42

Vì chiến trường chính là ở trên bầu trời của Điện Biên Phủ.

nguyễn cao cẩm trúc
Xem chi tiết
Long Sơn
23 tháng 3 2022 lúc 21:34

Nhận xét: Làm mất đi quyền độc lập của nhân dân ta. Đẩy nhân dân ta vào thời Pháp thuộc, đưa đất nước vào thời kì lệ thuộc và biến nước ta thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến.

Tinh thần chống Pháp của nhân dân (Tham khảo)

 

+ Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nhân dân ta kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả. => làm thất bại âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp.

+ Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).

+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.

- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:

+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,...

- Từ năm 1867 đến năm 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.

 

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 9 2023 lúc 22:18

a.

- loạn lạc: tình trạng hỗn loạn, trật tự mất hết trong một nước

- gian nan: có nhiều khó khăn gian khổ phải vượt qua.

- giả hiệu: chỉ trên danh nghĩa chứ thực chất không phải, cốt để đánh lừa. độc lập giả hiệu

- triều đình: nơi các quan vào chầu vua và bàn việc nước; thường dùng để chỉ cơ quan trung ương, do vua trực tiếp đứng đầu, của nhà nước quân chủ.

- thác mệnh: ỷ lại 

b.

- Thời buổi loạn lạc, nhân dân phải sống trong cảnh lầm than.

- Con người phải trải qua gian nan vất vả mới đạt được thành công.

- Anh ta đã giả hiệu người khác để làm những việc xấu.

- Các quan lại trong triều đình đang họp bàn việc nước.

- Anh ấy trước lúc hy sinh đã thác mệnh cho đồng đội.

Cao Minh Duc
Xem chi tiết
phạm hoàng tú anh
20 tháng 10 2015 lúc 15:36

đầu tiên, NGV và sói sang

NGV về

 NGV và 1con của mẹ sang

NGV và sói về

Mẹ và còn 1 con của mẹ sang

mẹ về

mẹ và bố sang

bố về

NGV và sói sang

mẹ về 

bố và mẹ sang

bố về

bố và 1con sang

NGV và sói về

NGV VÀ 1con của bố sang

NGV về 

NGVvà sói sang là xong

NGV:người giúp việc

 

Minh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Thái Hà
26 tháng 3 2021 lúc 20:17

Để vua Lê Thánh Tông nắm mọi quyền hành trong tay

Dang Khoa ~xh
26 tháng 3 2021 lúc 20:19

- Vua Lê Thánh Tông đã bãi bỏ các chức tể tướng như tam tư (Tư đồ, Tư mã, Tư không), Tả, hữu Tướng quốc, Bộc xạ, Đại hành khiển. Vua tự mình giải quyết mọi việc với sự giúp đỡ của một nhóm các Thái (sư, úy, phó, bảo) cùng các đại học sỹ. Các cơ quan như Nội mật viện, Chính sự viện, Thượng thư sảnh, Môn hạ sảnh, Tông nhân phủ cũng bị bãi bỏ. Vua làm việc trực tiếp với sáu bộ, sáu tự và sáu khoa. Một số thư, cục cấp dưới không còn nữa. Bộ máy nhà nước Trung ương trở nên gọn nhẹ, đơn giản hơn.

- Năm 1467 (năm Quang Thuận thứ 8), Đức vua ra sắc lệnh bãi bỏ việc tổng binh các đạo được kiêm nhiệm công việc thừa chính. Có việc này là do mặc dù ở thừa ty đã đặt chức thừa chính sứ nhưng phần nhiều đều do tổng binh kiêm giữ.

Lê Huy Tường
26 tháng 3 2021 lúc 20:19

Vì sai vua Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức quan cao cấp trong triều đình?

D. Để vua trực tiếp nắm quyền