Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lê Nhật Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 4 2018 lúc 13:30

Câu a)

Ta sử dụng 2 công thức:

\(\bullet \tan (180-\alpha)=-\tan \alpha\)

\(\bullet \tan (\alpha+\beta)=\frac{\tan \alpha+\tan \beta}{1-\tan \alpha.\tan \beta}\)

Áp dụng vào bài toán:

\(\text{VT}=\tan A+\tan B+\tan C=\tan A+\tan B+\tan (180-A-B)\)

\(=\tan A+\tan B-\tan (A+B)=\tan A+\tan B-\frac{\tan A+\tan B}{1-\tan A.\tan B}\)

\(=(\tan A+\tan B)\left(1+\frac{1}{1-\tan A.\tan B}\right)=(\tan A+\tan B).\frac{-\tan A.\tan B}{1-\tan A.\tan B}\)

\(=-\tan A.\tan B.\frac{\tan A+\tan B}{1-\tan A.\tan B}=-\tan A.\tan B.\tan (A+B)\)

\(=\tan A.\tan B.\tan (180-A-B)\)

\(=\tan A.\tan B.\tan C=\text{VP}\)

Do đó ta có đpcm

Tam giác $ABC$ có ba góc nhọn nên \(\tan A, \tan B, \tan C>0\)

Áp dụng BĐT Cauchy ta có:

\(P=\tan A+\tan B+\tan C\geq 3\sqrt[3]{\tan A.\tan B.\tan C}\)

\(\Leftrightarrow P=\tan A+\tan B+\tan C\geq 3\sqrt[3]{\tan A+\tan B+\tan C}\)

\(\Rightarrow P\geq 3\sqrt[3]{P}\)

\(\Rightarrow P^3\geq 27P\Leftrightarrow P(P^2-27)\geq 0\)

\(\Rightarrow P^2-27\geq 0\Rightarrow P\geq 3\sqrt{3}\)

Vậy \(P_{\min}=3\sqrt{3}\). Dấu bằng xảy ra khi \(\angle A=\angle B=\angle C=60^0\)

Akai Haruma
11 tháng 4 2018 lúc 13:48

Câu b)

Ta sử dụng 2 công thức chính:

\(\bullet \tan (\alpha+\beta)=\frac{\tan \alpha+\tan \beta}{1-\tan \alpha.\tan \beta}\)

\(\bullet \tan (90-\alpha)=\frac{1}{\tan \alpha}\)

Áp dụng vào bài toán:

\(\text{VT}=\tan \frac{A}{2}.\tan \frac{B}{2}+\tan \frac{B}{2}.\tan \frac{C}{2}+\tan \frac{C}{2}.\tan \frac{A}{2}\)

\(=\tan \frac{A}{2}.\tan \frac{B}{2}+\tan \frac{C}{2}(\tan \frac{A}{2}+\tan \frac{B}{2})\)

\(=\tan \frac{A}{2}.\tan \frac{B}{2}+\tan (90-\frac{A+B}{2})(\tan \frac{A}{2}+\tan \frac{B}{2})\)

\(=\tan \frac{A}{2}.\tan \frac{B}{2}+\frac{\tan \frac{A}{2}+\tan \frac{B}{2}}{\tan (\frac{A+B}{2})}\)

\(=\tan \frac{A}{2}.\tan \frac{B}{2}+\frac{\tan \frac{A}{2}+\tan \frac{B}{2}}{\frac{\tan \frac{A}{2}+\tan \frac{B}{2}}{1-\tan \frac{A}{2}.\tan \frac{B}{2}}}\)

\(=\tan \frac{A}{2}.\tan \frac{B}{2}+1-\tan \frac{A}{2}.\tan \frac{B}{2}=1=\text{VP}\)

Ta có đpcm.

Cũng giống phần a, ta biết do ABC là tam giác nhọn nên

\(\tan A, \tan B, \tan C>0\)

Đặt \(\tan A=x, \tan B=y, \tan C=z\). Ta có: \(xy+yz+xz=1\)

Và \(T=x+y+z\)

\(\Rightarrow T^2=x^2+y^2+z^2+2(xy+yz+xz)\)

Theo hệ quả quen thuộc của BĐT Cauchy:

\(x^2+y^2+z^2\geq xy+yz+xz\)

\(\Rightarrow T^2\geq 3(xy+yz+xz)=3\)

\(\Rightarrow T\geq \sqrt{3}\Leftrightarrow T_{\min}=\sqrt{3}\)

Dấu bằng xảy ra khi \(x=y=z=\frac{1}{\sqrt{3}}\Leftrightarrow \angle A=\angle B=\angle C=60^0\)

Phạm Gia Thịnh
11 tháng 5 2021 lúc 9:45

Câu a)

Ta sử dụng 2 công thức:

∙tan(180−α)=−tanα∙tan⁡(180−α)=−tan⁡α

∙tan(α+β)=tanα+tanβ1−tanα.tanβ∙tan⁡(α+β)=tan⁡α+tan⁡β1−tan⁡α.tan⁡β

Áp dụng vào bài toán:

VT=tanA+tanB+tanC=tanA+tanB+tan(180−A−B)VT=tan⁡A+tan⁡B+tan⁡C=tan⁡A+tan⁡B+tan⁡(180−A−B)

=tanA+tanB−tan(A+B)=tanA+tanB−tanA+tanB1−tanA.tanB=tan⁡A+tan⁡B−tan⁡(A+B)=tan⁡A+tan⁡B−tan⁡A+tan⁡B1−tan⁡A.tan⁡B

=(tanA+tanB)(1+11−tanA.tanB)=(tanA+tanB).−tanA.tanB1−tanA.tanB=(tan⁡A+tan⁡B)(1+11−tan⁡A.tan⁡B)=(tan⁡A+tan⁡B).−tan⁡A.tan⁡B1−tan⁡A.tan⁡B

=−tanA.tanB.tanA+tanB1−tanA.tanB=−tanA.tanB.tan(A+B)=−tan⁡A.tan⁡B.tan⁡A+tan⁡B1−tan⁡A.tan⁡B=−tan⁡A.tan⁡B.tan⁡(A+B)

=tanA.tanB.tan(180−A−B)=tan⁡A.tan⁡B.tan⁡(180−A−B)

=tanA.tanB.tanC=VP=tan⁡A.tan⁡B.tan⁡C=VP

Do đó ta có đpcm

Tam giác ABCABC có ba góc nhọn nên tanA,tanB,tanC>0tan⁡A,tan⁡B,tan⁡C>0

Áp dụng BĐT Cauchy ta có:

P=tanA+tanB+tanC≥33√tanA.tanB.tanCP=tan⁡A+tan⁡B+tan⁡C≥3tan⁡A.tan⁡B.tan⁡C3

⇔P=tanA+tanB+tanC≥33√tanA+tanB+tanC⇔P=tan⁡A+tan⁡B+tan⁡C≥3tan⁡A+tan⁡B+tan⁡C3

⇒P≥33√P⇒P≥3P3

⇒P3≥27P⇔P(P2−27)≥0⇒P3≥27P⇔P(P2−27)≥0

⇒P2−27≥0⇒P≥3√3⇒P2−27≥0⇒P≥33

Vậy Pmin=3√3Pmin=33. Dấu bằng xảy ra khi ∠A=∠B=∠C=600

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Trí Gia BInhf
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2023 lúc 23:21

\(\dfrac{a}{bc}+\dfrac{b}{ac}>=2\cdot\sqrt{\dfrac{a}{bc}\cdot\dfrac{b}{ac}}=\dfrac{2}{cc}\)

\(\dfrac{b}{ca}+\dfrac{c}{ab}>=2\cdot\sqrt{\dfrac{bc}{ca\cdot ab}}=\dfrac{2}{a}\)

\(\dfrac{c}{ab}+\dfrac{a}{bc}>=2\cdot\sqrt{\dfrac{a\cdot c}{a\cdot b\cdot c\cdot b}}=\dfrac{2}{b}\)

=>a/bc+b/ac+c/ab>=2(1/a+1/b+1/c)

Vũ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Hưng Võ Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2021 lúc 21:22

Ta có: \(A=\dfrac{1-0.5\cdot\left(3.84-2.4\right):0.8}{\dfrac{4}{5}-\left(1\dfrac{1}{3}-2\dfrac{1}{6}\right)-1.5}\)

\(=\dfrac{1-0.5\cdot1.44:0.8}{\dfrac{4}{5}-\left(\dfrac{4}{3}-\dfrac{13}{6}\right)-\dfrac{3}{2}}\)

\(=\dfrac{1-0.9}{\dfrac{4}{5}+\dfrac{5}{6}-\dfrac{3}{2}}=\dfrac{0.1}{\dfrac{2}{15}}=\dfrac{3}{4}\)

Giải:

A=1-0,5.(3,84-2,4):0,8 / 4/5-(1 1/3 - 2 1/6)-1,5

A=1-0,5.1,44:0.8 / 4/5-(4/3-13/6)-3/2

A=1-0.9 / 4/5-(-5/6)-3/2

A=0.1 / 2/15

A= 1/10 : 2/15

A=3/4

Chúc bạn học tốt!

Đàooooo
Xem chi tiết
santa
27 tháng 8 2021 lúc 13:38

a) \(\sqrt{4\left(a-3\right)^2}=2\left(a-3\right)=2a-6\)

b) \(\sqrt{a^2\left(a+1\right)^2}=a\left(a+1\right)=a^2+a\)

c) \(\sqrt{\dfrac{16a^4b^6}{128a^6b^6}}=\sqrt{\dfrac{1}{8a^2}}=\dfrac{1}{\sqrt{8}\left|a\right|}=\dfrac{1}{-\sqrt{8}a}=\dfrac{-\sqrt{8}}{8a}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 13:40

a: \(\sqrt{4\left(a-3\right)^2}=2\cdot\left(a-3\right)=2a-6\)

b: \(\sqrt{a^2\left(a+1\right)^2}=a\left(a+1\right)=a^2+a\)

c: \(\dfrac{\sqrt{16a^4b^6}}{\sqrt{128a^6b^6}}=\sqrt{\dfrac{16a^4b^6}{128a^6b^6}}=\sqrt{\dfrac{1}{8a^2}}=\sqrt{\dfrac{2}{16a^2}}=-\dfrac{\sqrt{2}}{4a}\)

 

level max
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2023 lúc 18:08

a: ΔABC có góc B+góc C+góc A=180 độ

=>góc B=180 độ-góc C-góc A

=>tan B=tan(A+C)

b: ΔABC có góc C+góc B+góc A=180 độ

=>góc C=180 độ-góc B-góc A

=>sin C=sin(A+B)

c: Xét ΔABC có góc A+góc B+góc C=180 độ

=>góc A=180 độ-góc B-góc C

=>cosA=-cos(B+C)

anh kim
Xem chi tiết
Minh Hiếu
12 tháng 10 2023 lúc 4:47

Ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) (tính chất tổng 3 góc trong 1 tam giác)

\(\Rightarrow\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow\dfrac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}=90^o-\dfrac{\widehat{A}}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(tan\left(\dfrac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}\right)=tan\left(90^o-\widehat{\dfrac{A}{2}}\right)\)

\(\Rightarrow tan\left(\dfrac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}\right)=cot\dfrac{A}{2}\)

Như Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Huy tâm
17 tháng 5 2020 lúc 9:44

\(A=\frac{tana+tanb}{tan\left(a+b\right)}-\frac{tana-tanb}{tan\left(a-b\right)}=\frac{tana+tanb}{\frac{tana+tanb}{1-tana\cdot tanb}}-\frac{tana-tanb}{\frac{tana-tanb}{1+tana\cdot tanb}}\\ \Leftrightarrow A=1-tana\cdot tanb-1-tana\cdot tanb=-2tana\cdot tanb\)

\(B=\frac{cos^3x-cos3x}{cosx}+\frac{sin^3x+sin3x}{sinx}\\ B=\frac{cos^3x-4cos^3x+3cosx}{cosx}+\frac{sin^3x+3sinx-4sin^3x}{sinx}\\ B=\frac{-3cos^3x+3cosx}{cosx}+\frac{-3sin^3x+3sinx}{sinx}\\ B=\frac{cosx\left(-3cos^2x+3\right)}{cosx}+\frac{sinx\left(-3sin^2x+3\right)}{sinx}\\ B=-3cos^2x+3-3sin^2x+3=6-3\left(sin^2x+cos^2x\right)=6-3=3\)

~~~~~~~~chúc bạn học tốt~~~~~~~~~~

Nguyễn Thị Diệu Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2021 lúc 21:56

a) Ta có: \(a\left(-\dfrac{3}{2}\right)+a\cdot\dfrac{1}{4}-a\cdot\dfrac{5}{6}\)

\(=a\left(-\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{5}{6}\right)\)

\(=a\left(\dfrac{-18}{12}+\dfrac{3}{12}-\dfrac{10}{12}\right)\)

\(=a\cdot\dfrac{-25}{12}\)(1)

Thay \(a=\dfrac{3}{5}\) vào biểu thức (1), ta được:

\(\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{-25}{12}=\dfrac{-75}{60}=\dfrac{-5}{4}\)

huyenthoaikk
19 tháng 3 2021 lúc 21:33