Viết các phân số \(\dfrac{1}{99};\dfrac{1}{999}\) dưới dạng số thập phân ?
a) Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì): \(\dfrac{1}{9};\dfrac{1}{99}\)
Em có nhận xét gì về kết quả nhận được?
b) Em hãy dự đoán dạng thập phân của \(\dfrac{1}{999}\)?
a) - Viết dạng thập phân vô hạn tuần hoàn:\(\dfrac{1}{9};\dfrac{1}{99}\) là: \(\dfrac{1}{9}=0,(1);\dfrac{1}{99}=0,(01)\)
- Nhận xét:
Dạng thập phân vô hạn tuần hoàn của phân số có dạng \(\dfrac{1}{99...9}\) như sau:
\(\dfrac{1}{99...9}= 0,(0…001) \) ( n chữ số 9); ( \(n-1\) chữ số 0)
b) Dự đoán kết quả của \(\dfrac{1}{999}\)
Theo nhận xét ở câu a ta có: \(\dfrac{1}{999}=0,(001)\)
Để viết số \(0,\left(25\right)\) dưới dạng phân số, ta làm như sau :
\(0,\left(25\right)=0,\left(01\right).25=\dfrac{1}{99}.25=\dfrac{25}{99}\) (vì \(\dfrac{1}{99}=0,\left(01\right)\))
Theo cách trên, hãy viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số :
\(0,\left(34\right);0,\left(5\right);0,\left(123\right)\)
\(0,\left(34\right)=0\left(01\right).34=\dfrac{1}{99}\)
\(0,\left(5\right)=0,\left(1\right).5=\dfrac{1}{9}.5=\dfrac{5}{9}\)
\(0,\left(123\right)=0,\left(001\right).123=\dfrac{1}{999}.123=\dfrac{123}{999}=\dfrac{41}{333}\)
\(\dfrac{34}{99};\dfrac{5}{9};\dfrac{41}{333}.\)
1.Viết 3 phân số bằng phân số \(\dfrac{-10}{15}\)
2. Cho ba phân số \(\dfrac{4}{-5};\dfrac{7}{-4};\dfrac{1}{-3}\)
a) Viết ba phân số bằng các phân số trên và có mẫu là những số dương.
b) Viết ba phân số bằng các phân số trên và có mẫu là những số dương khác nhau.
\(a,\dfrac{-1}{3};\dfrac{-2}{3};\dfrac{-20}{30}\)
Bài 2:
a: 4/-5=-4/5=-8/10=-40/50
7/-4=-7/4=-175/100=-350/200
1/-3=-1/3=-2/6=-3/9
b:
4/-5=-4/5=-8/10=-40/50
7/-4=-7/4=-175/100=-350/200
1/-3=-1/3=-2/6=-3/9
Viết \(\dfrac{5}{9}\) và \(\dfrac{5}{99}\) dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Ta có: \(\dfrac{5}{9}=0,5555….=0,(5);\)
\(\dfrac{5}{99}= 0,050505…=0,(05)\)
a) Cho các phân số sau: \(\dfrac{19}{17}\) ,\(\dfrac{21}{21}\) ,\(\dfrac{8}{5}\) , \(\dfrac{13}{25}\) , \(\dfrac{11}{11}\) , \(\dfrac{12}{27}\) , \(\dfrac{31}{29}\) , \(\dfrac{45}{45}\)
Hãy viết các các phân số nhỏ hơn 1 , lớn hơn 1 , bằng 1
b) Viết thương các phép chia sau dưới dạng phân số:
8:9,13:5,24:6,2:5,1:7,32:16,0:7,9:9,6:48
Bài khác:
Tìm hai số có tổng là 3008 và hiệu của chúng là số nhỏ nhất có 4 chữ số
Bài Khác :
Viết mỗi số sau thành tổng các số: Triệu , trăm , nghìn , đơn vị
6080729,1000327,12006008,6301702
a)
Các phân số bé hơn 1 : `13/25 , 12/27 `
Các phân số lớn hơn 1 : ` 19/17 , 8/5 , 31/29 `
Các phân số bằng 1 : ` 21/21 , 11/11 , 45/45 `
1)Rút gọn các phân số sau : \(\dfrac{432}{468}\), \(\dfrac{1960}{1008}\), \(\dfrac{212121}{494949}\), \(\dfrac{357357}{456456}\)
2) a, Viết các phân số có tổng Tử số và Mẫu số =8
b, Viết các phân số có tích Tử số và Mẫu số =120
3,a, Có bao nhiêu phân số <1 mà tổng Tử số và Mẫu số=2013
b, Có bao nhiêu phân số>1 mà tổng Tử số và Mẫu số=155
(Giúp mình , giúp đc bài nào thì giúp mình nha! Mình tik cho)
viết các phân số 1/99, 1/999 dưới dạng số thập phân
Các phân số sau được sắp xếp theo một quy luật, hãy quy đồng mẫu các phân số để tìm quy luật, rồi viết hai phân số kế tiếp.
\(\dfrac{1}{8};\dfrac{1}{20};\dfrac{-1}{40};\dfrac{-1}{10};...;...\)
\(\dfrac{1}{8}=\dfrac{5}{40}\)
\(\dfrac{1}{20}=\dfrac{2}{40}\)
\(-\dfrac{1}{40}=\dfrac{-1}{40}\)
\(-\dfrac{1}{10}=\dfrac{-4}{40}\)
Vậy: Quy luật sẽ là mẫu số là 40, tử số trừ đi 3
Hai phân số kế tiếp là: \(-\dfrac{7}{40};-\dfrac{1}{4}\)
Viết các phân số sau thành phân số thập phân: \(\dfrac{13}{2},\dfrac{11}{40},\dfrac{32}{5},\dfrac{21}{250},\dfrac{1}{200}\)
\(\dfrac{13}{2}=6,5=\dfrac{65}{10}\)
\(\dfrac{11}{40}=0,275=\dfrac{275}{1000}\)
\(\dfrac{32}{5}=6,4=\dfrac{64}{10}\)
\(\dfrac{21}{250}=0,084=\dfrac{84}{1000}\)
\(\dfrac{1}{200}=0,005=\dfrac{5}{1000}\)
`13/2=7,5`
`11/40=0,275`
`32/5=6,4`
`21/250=0,084`
`1/200=0,005`