những đặc điểm của bộ xương và hệ cơ người tiến hóa hơn so với bộ xương và hệ cơ thú
Nêu những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân
Đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân là :
- Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, lồng ngực nở sang hai bên.
- Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại.
- Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.
Đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân là :
- Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, lồng ngực nở sang hai bên.
- Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại.
- Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.
Tham khảo
đặc điểm tiến hóa của hệ thần kinh và hệ sinh sản của cim bồ câu so với thằn lằn
So với thằn lằn chim bồ câu có những đặc điểm tiến hóa về:
+Hệ thần kinh:Bộ não chim phát triển liên quan đến đời sống phức tạp và phạm vi hoạt động rộng. Trong bộ não thì não trước( đại não), não giữa( hai thùy thị giác), và não sau( tiểu não) phát triển hơn ở thằn lằn.
+Hệ sinh sản: Đối với chim bồ câu mái chỉ có một buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển. Chim bồ trống không có cơ quan giao phối( cơ quan giao phối tạp thời" do xoang huyệt của chim trống lộn ra"). Thụ tinh trong đẻ và ấp trứng.
đặc điểm ở bộ xương và nội quan chứng tỏ các bộ phận đólam cơ thể chim nhẹ
đặc điểm là:cấu tạo bên trong xương cánh,xương chân và xương đầu chim rỗng và chỉ có tủy nên cơ thể chim mới nhẹ.
chứng minh lớp thú có đặc điểm tiến hóa hơn so với các lớp đv có xương sống đã học ?
Lớp thú có đặc điểm tiến hoá hơn so với các lớp động vật có xương sống, vì:
- Lớp thú có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
- Lớp thú có bộ lông mao bao phủ cơ thể.
- Lớp thú có bộ răng phân hóa thanh răng cửa, răng nanh và răng hàm.
- Lớp thú, tim có 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Lớp thú có bộ não phát triển.
- Lớp thú có bộ lông mao bao phủ cơ thể.
- Lớp thú có bộ răng phân hóa thanh răng cửa, răng nanh và răng hàm.
- Lớp thú, tim có 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Lớp thú có bộ não phát triển.
Lớp thú có đặc điểm tiến hoá hơn so với các lớp động vật có xương sống, vì:
- Lớp thú có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
- Lớp thú có bộ lông mao bao phủ cơ thể.
- Lớp thú có bộ răng phân hóa thanh răng cửa, răng nanh và răng hàm.
- Lớp thú, tim có 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Lớp thú có bộ não phát triển.
1. Nêu những điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân ? Ý nghĩa của những điểm khác nhau đó ?
2. Nêu những điểm khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú. Từ sự khác nhau đó, hãy phân tích đặc điểm tiến hóa của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân ?
1. Nêu những điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân ? Ý nghĩa của những điểm khác nhau đó ?
Các khớp cổ tay và bàn tay linh hoạt=>Đảm nhiệm chức năng cầm nắm phức tạp trong lao động của con người.
Xương cổ chân và xương gót phát triển nở về phía sau làm cho diện tích bàn chân lớn=>Đảm bảo sự cân bằng vững chắc cho tư thế đứng thẳng.
2. Nêu những điểm khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú.
Người | Thủ | |
Tỉ lệ sọ/ mặt | Lớn | Nhỏ |
Lồi cằm ở xương mặt | Phát triển | Không có |
Cột sống | Cong ở 4 chỗ, hình chữ S, cột sống đứng | Cong hình cung, cột sống ngang |
Lồng ngực | Phát triển rộng sang hai bên | Phát triển theo hướng lưng – bụng |
Xương chậu | Rộng | Hẹp |
Xương đùi | Phát triển, khỏe | Bình thường |
Xương bàn chân | Hình vòm, xương ngón ngắn | Phẳng, xương ngón dài |
Xương gót | Lớn, phát triển về phía sau | Nhỏ |
Từ sự khác nhau đó, hãy phân tích đặc điểm tiến hóa của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân ?
- Hộp sọ phát triển
- Lồng ngực nở rộng sang hai bên.
- Cột sống cong ở 4 chổ
- Xương chậu nở, xương đùi lớn.
- Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển.
- Bàn chân hình vòm, xương gót chân phát triễn.
- Chi trên có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với các ngón còn lại.
Tham khảo nha! Chúc bạn học tốt!
Cùng với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản là sự xuất hiện một nền văn hóa mới, đối lập gay gắt với hệ tư tưởng , văn hóa phong kiến. Đó được coi “là cuộc cách mạng tiến bộ, vĩ đại nhất mà loài người chưa từng thấy, một thời đại đã đẻ ra những con người khổng lồ về tư tưởng,…về tài năng mọi mặt và sự hiểu biết sâu rộng của họ”. Theo em cuộc cách mạng đó là sự kiện nào? Vì sao sự kiện đó lại được đánh giá cao như vậy?
- Cuộc cách mạng đó là phong trào Văn hóa Phục hưng.
- Ý nghĩa Phong trào văn hóa Phục hưng.
+ Thông qua các tác phẩm của mình, các nhà Phục hưng đã có đóng góp lớn trong việc giải phóng con người khỏi sự ràng buộc của lễ giáo phong kiến và Giáo hội.
=> Phong trào Phục hưng là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên của giai cấp tư sản chống giai cấp phong kiến đã lỗi thời.
+ Mở đường cho sự phát triển cao của văn hóa châu Âu trong những thế kỉ sau đó; làm phong phú thêm kho tàng văn hóa nhân loại.
- Phong trào văn hóa Phục hưng: đóng vai trò tích cực trong việc phát động quần chúng chống lại chế độ phong kiến.
- Trong lớp bò sát loài nào tiến hóa nhất ? Vì sao?
- Hệ tuần hoàn của thằn lằn có điểm nào khác so với cá chép và ếch ?
* Trong các loài bò sát thì Bộ Cá sấu tiến hóa hơn cả vì Cá sấu có tim 4 ngăn (nhưng chưa hoàn chỉnh), cơ hoành và vỏ não.
* Mình kẻ bảng cho dễ so sánh nha!!! (So sánh cả 3 con lun)
Cá | Ếch | Thằn lằn |
Có 1 vòng tuần hoàn | Có 2 vòng tuần hoàn | Có 2 vòng tuần hoàn |
Tim 2 ngăn (1 tâm nhĩ, 1 tâm thất) chứa máu đỏ thẫm | Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất) | Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất). Tâm thất có vách hụt tạm thời |
Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi | Máu đi nuôi cơ thể là máu pha (pha nhiều) | Máu đi nuôi cơ thể là máu pha (pha ít) |
1. Chứng minh rằng " Trong thành phần hóa học của xương có cả chất hữu cơ và chất vô cơ làm xương bền chắc và mềm dẻo "
2. Thế nào là bệnh loãn xương? Vì sao bệnh loãn xương thường gặp ở người già và phụ nữ tiền mãn kinh ? Phương pháp phòng tránh bệnh loãn xương?
3. Thế nào là bệnh còi xương ở trẻ em ? Nguyên nhân và cách phòng tránh ?
4. Phân tích đặc điểm cấu tạo của bắp cơ phù hợp với chức năng vận động ?
5. Tế bào cơ có đặc điểm như thế nào để phù hợp với chức năng co cơ ?
1.
Trong thành phần hóa học của xương được chứng minh qua 2 thí nghiệm sau: Lấy 1 xương đùi ếch trưởng thành ngâm trong cốc đựng dung dịch axít clohiđric (HC1) 10 % ta thấy những bọt khí nổi lên từ xương —» đó là do phản ứng giữa HC1 với chất vô cơ (CaCƠ3) tạo ra khí CƠ2. Sau 10-15 phút bọt khí không nổi lên nữa, lấy xương ra, rửa sạch ta thấy xương trở nên mềm dẻo -> chỉ còn lại chất hữu cơ. Đốt 1 xương đùi ếch khác trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương không còn cháy nữa, không còn thấy khỏi bay lên (có nghĩa là chất hữu cơ đã cháy hết) -» Bóp nhẹ phần xương đã đốt ta thấy giòn và bở ra (chỉ còn lại chất vô cơ), cho vào côc đựng HC1 10%, ta thấy chúng tan ra và nổi bọt khí giống như trên, chứng tỏ xương có chất vô cơ.—> Xương kết hợp giữa 2 thành phần chất hữu cơ và vô cơ nên có tính bền chắc và mềm dẻo.
5.
Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là :
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.
4.
Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là:
- Hệ cơ xương ở người gồm nhiều bắp cơ. Hai dầu của mỗi bắp cơ thường có gân để bám vào xương (có khi là bám vào dây chàng hay vào da).
- Mỗi bắp cơ gồm nhiều bó cơ. Mỗi bó cơ gồm nhiều sợi cơ (còn gọi là tế bào cơ).
- Mỗi sợi cơ gồm nhiều tơ cơ mánh (trơn) và tơ cơ dày (có mấu sinh chất) xếp xen kẽ với nhau tạo nên đĩa sáng và đĩa tối (còn gọi là vân sáng và vân tối).
- Giới hạn của các tơ cơ mánh và dày giữa 2 tấm z là đơn vị cấu trúc của tế bào cơ (còn gọi là tiết cơ).
- Tế bào cơ gồm nhiều dơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bô' trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngấn lại tạo nén sự co cơ.
Giúp mình nhé!!!!!!!!
Câu 1: Nêu một VD chứng minh ở cây có hoa có sự thống nhất.
Câu 2: Nêu 3 VD chứng minh cây và môi trường sống có sự thống nhất
Câu 3: Nêu đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng, sinh sản và sự phát triển của dương sỉ
Câu 4: So sánh rêu và dương sỉ về cơ quan sinh dưỡng, sinh sản và sự phát triển. Từ đó nhận xét loài nào tiến bộ hơn
Câu 1: Khi lá hoạt động yếu, thoát hơi nước ít thì sự hút nước của rễ cũng giảm, sự quang hợp của lá yếu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thân ,rễ; nên cây sinh trưởng chậm và ảnh hưởng tới sự ra hoa, kết hạt và tạo quả.
Câu 2: Ví dụ 1:Xương rồng sống ở những nơi khô hạn (sa mạc,...)nên lá của nó sẽ biến thành gai nhằm giảm bớt sự thoát hơi nước qua lá và để thích ứng với môi trường.
Ví dụ 2:Cây bần Rễ thở : mọc ngược lên trên mặt đất để lấy oxy
Ví dụ 3: Cây tơ hồng
Giác mút : rễ biến thành giác mút, lấy thức ăn từ cây chủ.
Câu 3: Cơ quan sinh dưỡng:
Rễ chùm :Gồm nhiều rễ con
dài gần bằng nhau ,thường mọc
tỏa ra từ gốc thân thành một chùm.
+Thân: màu nâu,có phủ những lông nhỏ.
+Lá: Có những đốm nhỏ màu xanh đến nâu đậm.
_ Lá non cuộn tròn lại ở phần đầu.
Cơ quan sinh sản: Sinh sản bằng bào tử
Mặt dưới lá dương xỉ túi bào tử có những đốm chứa .Vách túi bào tử có một vòng cơ màng tế bào dầy lên rất rõ, vòng cơ có tác dụng đẩy bào tử bay ra khi túi bào tử chín.Bào tử rơi xuống đất sẽ nảy mầm và phát triển thành nguyên tản rồi từ đó mọc ra cây dương xỉ con Dương xỉ sinh sản bằng bảo tử như rêu.
Câu 4:- Ngành rêu: thân không phân nhánh, rễ giả, lá nhỏ. Sống ở cạn thường là nơi ẩm ướt. Có bào tử, bào tử nảy mầm thành cây con.
- Ngành dương xỉ: đã có rễ, thân, lá thật . Sống ở cạn là chủ yếu. Có bào tử, bào tử nảy mầm thành nguyên tản.
=> Loài dương xỉ phát triển hơn.