SOẠN GIÚP MIK ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU(DẤU PHẨY)
Mọi người giúp mình soạn bài
Ôn tập đâu câu ( dấu chấm dấu hỏi dấu chấm than ) nhé
Em thực sự cần rất gấp làm ơn đi ạ
Soạn bài ôn tập về dấu câu : dấu chấm, chấm hỏi, chấm than
I. Công dụng
1. Đặt dấu câu
a. Ôi, thôi chú mày ơi ( ! ) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.
Câu Ôi thôi chú mày ơi ! là câu cảm thán.
b. Con có nhận ra con không ( ? )
- Câu nghi vấn.
c. Cá ơi, giúp tôi với ( ! ) Thương tôi với ( ! )
- Hai câu cầu khiến.
d. Giời chớm hè ( . ) Cây cối um tùm ( . ) Cả làng thơm ( . )
- Ba câu trần thuật.
2. Cách dùng các dấu câu.
a. Câu thứ hai và câu thứ tư đều là câu cầu khiến, nhưng các câu ấy đều dùng dấu chấm. Đây là cách dùng đặc biệt của dấu chấm.
b. Dấu chấm than chỉ kiểu câu cảm thán, nhưng dấu chấm hỏi chỉ kiểu câu nghi vấn. Hai dấu câu chấm than, chấm hỏi liền nhau trong ngoặc đơn (sức lực khá tốt nhưng hơi gầy), biểu thị thái độ nghi ngờ, châm biếm. Đây là cách dùng đặc biệt của hai dấu cây này.
II. Chữa một số lỗi thường gặp
1. So sánh cách dùng dấu câu
a. Việc dùng dấu phẩy làm cho câu này thành một câu ghép có hai vế, nhưng hai vế câu không liên quan chặt chẽ nhau.
- Đoạn văn của Trần Hoàng dùng dấu chấm để tách thành hai câu là đúng.
b. Việc dùng dấu chấm là không hợp lí, làm cho phần vị ngữ thứ hai bị tách khỏi chủ ngữ, nhất là khi hai vị ngữ được nối nhau bằng cặp quan hệ từ vừa… vừa…
- Đoạn văn của Trần Hoàng diễn hai ý liên tục, đồng thời, sử dụng dấu chấm phẩy ( ; ) là đúng.
2. Cách dùng dấu câu.
a. Câu thứ nhất và câu thứ hai không phải là câu nghi vấn, mà là câu trần thuật. Các dấu chấm hỏi dùng sai.
b. Cuối câu là câu trần thuật. Đặt dấu chấm than là không hợp lí.
III. Luyện tập
1. Dấu chấm hỏi.
- Chưa? (sai, phải thay bằng dấu chấm, vì đây là câu trần thuật).
- Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy? (sai, phải thay bằng dấu chấm vì đây là câu trần thuật).
2. Đặt dấu than.
- Động Phong Nha thật đúng là “Đệ nhất kì quan” của nước ta ( ! ) (Câu cảm thán).
3. Đặt dấu câu.
- Mày nói gì ( ? )
- Lạy chỉ, em nói gì đâu ( ! )
Rồi Dế Choắt lủi vào ( . )
- Chối hả ( ? ) Chối này ( ! ) Chối này ( ! )
Mỗi câu “Chối này”, chị Cốc lại giáng một mỏ xuống ( . )
(không được thì nói nha)
nhưng ý cậu là đặt câu hay nêu định nghĩa?
SOẠN BÀI ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU THEO CHƯƠNG TRÌNH SÁCH VNEN GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH NỘP RỒI
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1.a)
(1) Ôi thôi, chú mày ơi (!) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.
(2) Con có nhận ra con không (?)
(3) Cá ơi, giúp tôi với (!) Thương tôi với (!)
(4) Giời chớm hè (.) Cây cối um tùm (.) Cả làng thơm (.)
b) (1) Dấu chấm được đặt cuối câu cầu khiến.
(2) Dấu chấm than và dấu chấm hỏi được đặt trong ngoặc để ý chỉ tỏ vẻ nghi ngờ, châm biến.
c) (1) Cách sử dụng dấu câu 1 là hợp lí: Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ.
(2) Cách sử dụng dấu câu ở câu 1 hợp lí: '' Đệ nhất kì quan Phong Nha'' nằm trong.... con đường.
d) Vì câu 1 và câu 2 không phải là câu hỏi nên đặt dấu chấm hỏi là sai. Còn câu 3 là câu kết thúc nên đặt dấu chấm hỏi là sai.
Sửa lại: Câu 1, 2, 3 đều là dấu chấm.
h) (1). ?; (2). !; (3).; (4) ! ; (5).
xong phần 1, phần 2 tự làm còn phần 3 nếu mún mk soạn cho thì nói với mk
Đề : 01
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM(3.0 điểm): Khoanh tròn phương án đúng A, B, C hoặc D.
Câu 1. Khi soạn thảo văn bản em sử dụng phần mềm nào?
Câu 2.Khi soạn thảo văn bản, các dấu ngắt câu như: dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm phải đặt.
Câu 3. Muốn xoá một phần văn bản em thực hiện:
Câu 4. Để khôi phục thao tác vừa hủy bỏ em thực hiện :.
Câu 5. Các nút lệnh làm cho kí tự trở thành:
Câu 6. Muốn tăng khoảng cách thụt lề cho đoạn văn bản, dùng nút lệnh:
II.PHẦN TỰ LUẬN (7.0 điểm):
Câu 1 (2đ). Nêu ý nghĩa của các nút lệnh được đánh số trên thanh công cụ sau:
1 2 3 4 5 6 7 8
Câu 2 (1đ). Định dạng kí tự là gì? Các tính chất phổ biến của văn bản?
Câu 3 (1đ). Hãy liệt kê 03 hoạt động hằng ngày có liên quan đến soạn thảo văn bản của em?
Câu 4 (1đ). Thế nào là định dạng đoạn văn?
Câu 5 (1đ) Nêu các bước sao chép một phần văn bản?
Câu 6 (1đ) Em hãy cho biết chương trình soạn thảo văn bản sẽ xác định câu dưới đây gồm bao nhiêu từ?
Trường THCS, quyết tâm “Xây dựng trường học thân thiện- học sinh tích cực” Mọi người giúp mình với !!!
Câu 1:
Khi soạn thảo văn bản em sử dụng phần mềm Word
SOẠN GIÚP MIK BÀI ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU(DẤU CHẤM,DẤU CHẤM THAN,DẤU CHẤM HỎI)
|
có bạn nào có câu trả lời khác bạn như ngọc channel ko
Đặt một câu nói về việc học tập hoặc vui chơi trong đó có dùng dấu phẩy để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu Giúp Mình với
Chiếc áo dài tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
Trong các câu dưới đây, câu nào gõ đúng quy tắc soạn thảo văn bản (lưu ý dấu phẩy):
A. Trời nắng,ánh Mặt Trời rực rỡ
B. Trời nắng, ánh Mặt Trời rực rỡ
C. Trời nắng ,ánh Mặt Trời rực rỡ
D. Trời nắng , ánh Mặt Trời rực rỡ
Đặt ba câu: Dấu phẩy ngăn cách TN với CN, VN
Dấu phẩy ngăn cách cắc vế trog câu ghép
Dấu phẩy ngăn cách bộ phận cùng chức vụ trog câu
Help mik vứi các bn ưi !!!
1. chủ nhật, ông em ra vuòn hái quả
2. Sau trận mưa ấy, cát càng mịn, biển càng trong.
3.tối qua, tôi, Lan và Hùng rủ nhau đạp xe qua cầu, qua đường quốc lộ.
Học tốt
đặt câu ghép nói về việc học tập có dấu phẩy để ngăn các vế câu
-Vì em chưa làm bài tập về nhà ,cô giáo phạt em.
-Hùng quên bút chì,em cho Hùng mượn.
Bạn có thể thay tên Hùng bằng tên khác
học tập rất bổ ích , nó giúp mình giỏi hơn .
Ở trường, em là người chăm học nhất, và em cũng là người thông minh nhất.
Phân tích ra luôn nè:
Trạng ngữ: ở trường (trạng ngữ chỉ nơi chốn)
Chủ ngữ: em
Vị ngữ1: là người học chăm nhất (câu trần thuật đơn có từ là)
Vị ngữ2: và em cũng là người thông minh nhất.
Dấu phẩy ở đây để ngăn cản trạng từ với chủ ngữ, vị ngữ này với vị ngữ khác
Đặt một câu ghép có dùng dấu phẩy nói về việc học tập của em
Em thường xem video hướng dẫn trên YouTube, đọc sách và làm bài tập để nâng cao kiến thức của mình.
Tuy môn Tiếng Anh của em còn chưa tốt, nhưng em lại xuất sắc trong môn Tiếng Việt.