|
có bạn nào có câu trả lời khác bạn như ngọc channel ko
Câu 1: Đặt dấu câu
a, Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.
- Dấu chấm than: bộc lộ cảm xúc.
b, Con có nhận ra con không?
- Dấu hỏi chấm biểu thị câu hỏi.
c, Cá ơi, giúp tôi với! Thương tôi với!
- Dấu chấm than: dùng trong câu cầu khiến.
d, Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm.
Câu 2: Cách dùng các dấu câu.
a, Dùng dấu chấm trong những câu cầu khiến thứ hai và thứ tư → Đặc biệt khi dùng dấu chấm để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm.
b, Dấu chấm than và dấu chấm hỏi đặt liền nhau trong ngoặc đơn → biểu thị thái độ nghi ngờ, châm biếm.
II. Chữa một số lỗi thường gặpCâu 1:
a, Đoạn văn của Trần Hoàng tách hai câu bằng dấu chấm → rõ ràng về nghĩa trong cách trình bày.
- Cách thứ 2, khi sử dụng dấu phẩy sẽ tạo thành câu ghép với hai vế không có sự logic về mặt nghĩa.
b, Cách viết thứ nhất: sử dụng dấu chấm để kết thúc làm cho các vế của một câu bị chia cắt, không liền mạch.
- Cách viết của Trần Hoàng hợp lý diễn tả liền mạch các tính chất được thể hiện trong vị ngữ.
Câu 2: Cách dùng dấu câu.
a, Các câu thứ nhất và thứ hai trong đoạn (a) là những câu kể diễn tả suy nghĩ của nhân vật, sử dụng dấu chấm hỏi là sai.
b, Câu cuối trong đoạn (b) là câu trần thuật, dùng dấu chấm than là sai.
III. Luyện tậpCâu 1 (trang 151 sgk ngữ văn 6 tập 2): Cách đặt dấu chấm câu cho đoạn văn:
… bên bờ sông Lương.
… còn trần trụi đen xám.
… đã đến.
… những mái nhà tỏa khói.
… bụi mưa trắng xóa.
Câu 2 (trang 151 sgk ngữ văn 6 tập 2): Dấu chấm hỏi.
- Chưa? → sử dụng sai, ở đây phải là dấu chấm, thể hiện câu trả lời.
Câu 3 (trang 152 sgk ngữ văn 6 tập 2)
- Động Phong Nha thật đúng là "Đệ nhất kì quan" của nước ta!
- Chúng tôi xin mời các bạn hãy đến thăm Động Phong Nha quê tôi!
- Động Phong Nha còn cất giữ biết bao điều huyền bí, thú vị, hấp dẫn mà con người chưa biết hết.
Câu 4 (trang 152 sgk ngữ văn 6 tập 2): Đặt dấu câu.
- Mày nói gì?
- Lạy chị, em nói gì đâu!
- Rồi Dế Choắt lủi vào.
- Chối hả! Chối này! Chối này!
Mỗi câu "Chối này" chị Cốc lại giáng một mỏ xuống.
Câu 5 (trang 152 sgk ngữ văn 6 tập 2)
- Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại đến thăm động như vậy? → Dấu chấm hỏi ở cuối câu thay bằng dấu chấm, vì câu này là câu trần thuật.
- Dấu chấm kết thúc câu kể.
Câu 1: Đặt dấu câu
a, Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.
- Dấu chấm than: bộc lộ cảm xúc.
b, Con có nhận ra con không?
- Dấu hỏi chấm biểu thị câu hỏi.
c, Cá ơi, giúp tôi với! Thương tôi với!
- Dấu chấm than: dùng trong câu cầu khiến.
d, Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm.
Câu 2: Cách dùng các dấu câu.
a, Dùng dấu chấm trong những câu cầu khiến thứ hai và thứ tư → Đặc biệt khi dùng dấu chấm để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm.
b, Dấu chấm than và dấu chấm hỏi đặt liền nhau trong ngoặc đơn → biểu thị thái độ nghi ngờ, châm biếm.
II. Chữa một số lỗi thường gặpCâu 1:
a, Đoạn văn của Trần Hoàng tách hai câu bằng dấu chấm → rõ ràng về nghĩa trong cách trình bày.
- Cách thứ 2, khi sử dụng dấu phẩy sẽ tạo thành câu ghép với hai vế không có sự logic về mặt nghĩa.
b, Cách viết thứ nhất: sử dụng dấu chấm để kết thúc làm cho các vế của một câu bị chia cắt, không liền mạch.
- Cách viết của Trần Hoàng hợp lý diễn tả liền mạch các tính chất được thể hiện trong vị ngữ.
Câu 2: Cách dùng dấu câu.
a, Các câu thứ nhất và thứ hai trong đoạn (a) là những câu kể diễn tả suy nghĩ của nhân vật, sử dụng dấu chấm hỏi là sai.
b, Câu cuối trong đoạn (b) là câu trần thuật, dùng dấu chấm than là sai.
III. Luyện tậpCâu 1 (trang 151 sgk ngữ văn 6 tập 2): Cách đặt dấu chấm câu cho đoạn văn:
… bên bờ sông Lương.
… còn trần trụi đen xám.
… đã đến.
… những mái nhà tỏa khói.
… bụi mưa trắng xóa.
Câu 2 (trang 151 sgk ngữ văn 6 tập 2): Dấu chấm hỏi.
- Chưa? → sử dụng sai, ở đây phải là dấu chấm, thể hiện câu trả lời.
Câu 3 (trang 152 sgk ngữ văn 6 tập 2)
- Động Phong Nha thật đúng là "Đệ nhất kì quan" của nước ta!
- Chúng tôi xin mời các bạn hãy đến thăm Động Phong Nha quê tôi!
- Động Phong Nha còn cất giữ biết bao điều huyền bí, thú vị, hấp dẫn mà con người chưa biết hết.
Câu 4 (trang 152 sgk ngữ văn 6 tập 2): Đặt dấu câu.
- Mày nói gì?
- Lạy chị, em nói gì đâu!
- Rồi Dế Choắt lủi vào.
- Chối hả! Chối này! Chối này!
Mỗi câu "Chối này" chị Cốc lại giáng một mỏ xuống.
Câu 5 (trang 152 sgk ngữ văn 6 tập 2)
- Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại đến thăm động như vậy? → Dấu chấm hỏi ở cuối câu thay bằng dấu chấm, vì câu này là câu trần thuật.
- Dấu chấm kết thúc câu kể.
Câu 1 (trang 149 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
a. Ôi, thôi chú mày ơi (!) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.
b. Con có nhận ra con không (?)
c. Cá ơi, giúp tôi với (!) Thương tôi với (!)d. Giời chớm hè (.) Cây cối um tùm (.) Cả làng thơm (.)
Lí do đặt : + Dấu chấm than đặt sau câu cảm thán hoặc cầu khiến.
+ Dấu chấm hỏi đặt sau câu nghi vấn.
+ Dấu chấm đặt cuối câu trần thuật.
Câu 2 (trang 149 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Điểm đặc biệt khi sử dụng dấu câu :
a. Hai câu sử dụng dấu chấm (.) đều là câu cầu khiến.
b. Dấu chấm than và dấu chấm hỏi liền nhau được đặt trong ngoặc đơn.
→ Mục đích : biểu thị thái độ nghi ngờ châm biếm.
Chữa một số lỗi thường gặpCâu 1 (trang 150 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
a. Đoạn thứ nhất hợp lí vì tách thành hai câu tạo sự rõ ràng, hơn nữa hai vế được tách ở đoạn 2 không có liên hệ chặt chẽ với nhau, khi tách làm câu thiếu mạch lạc.
b. Hai ý được tách ở đoạn 1 cùng bổ nghĩa cho chủ ngữ “nơi đây”, vì vậy không nên tách mà đặt dấu (;) như đoạn 2 là hợp lí.
Câu 2 (trang 151 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
a. + b. Các dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong cả hai đoạn nên sửa thành dấu chấm. Vì các câu đó đều là câu trần thuật.
Luyện tậpCâu 1 (trang 151 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Đặt dấu chấm sau các từ sau :
- ... bên bờ sông Lương.
- ... còn trần trụi đen xám.
- ... đã đến.
- ... những mái nhà tỏa khói.
- ... bụi mưa trắng xóa.
Câu 2 (trang 151 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):Câu dùng dấu chấm hỏi chưa đúng :
- Chưa ?→ (.)
- Nếu đến đó ... thăm động như vậy ? → (.)
→ Sai vì chúng là câu trần thuật, không phải câu nghi vấn.
Câu 3 (trang 152 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Đặt dấu chấm than cuối câu (1) và câu (2).
Câu 4 (trang 152 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
- Mày nói gì (?)
- Lạy chị, em nói gì đâu (!)
Rồi Dế Choắt lủi vào (.)
- Chối hả (?) Chối này (!) Chối này (!)
Mỗi câu “Chối này”, chị Cốc lại giáng một mỏ xuống (.)