Những câu hỏi liên quan
ngô hữu chính
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 8:59

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

b: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

AF=EC

=>ΔDAF=ΔDEC

=>góc ADF=góc EDC

=>góc ADF+góc ADE=180 độ

=>E,D,F thẳng hàng

Bình luận (0)
tam pham
Xem chi tiết

a.Ta có:

⎧⎪⎨⎪⎩BA=BEˆABD=ˆDBEchungBD→ΔABD=ΔEBD(c.g.c){BA=BEABD^=DBE^chungBD→ΔABD=ΔEBD(c.g.c)

b.Từ câu a→ˆBED=ˆBAD=90o→BED^=BAD^=90o

→DE⊥BC→DE⊥BC

c.Ta có:

ˆBKD+ˆADK=ˆACB+ˆDEC=90oBKD^+ADK^=ACB^+DEC^=90o

→ˆBKD=ˆACB→BKD^=ACB^

→ΔBDK=ΔBDC(g.c.g)→ΔBDK=ΔBDC(g.c.g)

→BK=BC→BK=BC

image  
Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
14 tháng 12 2020 lúc 20:36

undefined

Bình luận (0)
Vũ Lê
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
12 tháng 3 2022 lúc 16:57

a) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta EBD:\)

BD chung.

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (BD là phân giác \(\widehat{B}).\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\) (cạnh huyền - góc nhọn).

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{BED}\) (2 góc tương ứng).

Mà \(\widehat{BAD}=90^o\left(\widehat{BAC}=90^o\right).\)

\(\Rightarrow\widehat{BED}=90^o.\)

\(b)\Delta ABD=\Delta EBD\left(cmt\right).\\ \Rightarrow AB=EB.\)

Xét \(\Delta ABE:\)

\(AB=EB\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\Delta ABE\) cân tại B (Tính chất tam giác cân).

Xét \(\Delta ABE\) cân tại B:

BD là phân giác \(\widehat{B}\left(gt\right).\)

\(\Rightarrow\) BD là trung trực của AE (Tính chất các đường trong tam giác cân).

Bình luận (0)
Vũ Lê
Xem chi tiết
châu _ fa
12 tháng 3 2022 lúc 20:03

đen thui zị

Bình luận (0)
phạm thanh nga
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
8 tháng 1 2018 lúc 16:57

Em tham khảo lời giải tại đây nhé.

Câu hỏi của Acot gamer - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
quỳnh anh đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2022 lúc 13:42

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

Do dó: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE
b: Sửa đề: BD vuông góc với AE

Ta có: BA=BE

DA=DE

Do đó; BD là trung trực của AE

=>BD vuông góc với AE

c: Xét ΔBFC có BA/AF=BE/EC

nên AE//CF

Bình luận (0)
minh châu nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2022 lúc 23:29

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)BC

c: Xét ΔADK vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADK=ΔEDC

Suy ra: AK=EC

Ta có: BA+AK=BK

BE+EC=BC

mà BA=BE

và AK=EC

nên BK=BC

Bình luận (1)
Phạm Đức Mạnh
Xem chi tiết
Thuốc Hồi Trinh
11 tháng 7 2023 lúc 20:46

a) Ta có tam giác ABC vuông tại B và đường phân giác AD. Khi đó, ta có:

∠BAD = ∠CAD (do AD là đường phân giác)

∠BAD = ∠EAD (do tam giác BAD = tam giác EAD)

Vậy tam giác BAD = tam giác EAD.

b) Ta cần chứng minh AD là trung trực của BE. Để chứng minh điều này, ta cần chứng minh hai góc BAD và BAE bằng nhau.

Ta có: ∠BAD = ∠EAD (do tam giác BAD = tam giác EAD)

∠BAE = ∠DAE (do AD là đường phân giác)

Vậy hai góc BAD và BAE bằng nhau.

Do đó, ta có AD là trung trực của BE.

c) Trên tia đối của BA, lấy K sao cho BK = CE. Ta cần chứng minh rằng 3 điểm E, D, K thẳng hàng.

Ta có: ∠BAD = ∠EAD (do tam giác BAD = tam giác EAD)

∠BAK = ∠CAE (do BK = CE)

Vậy hai góc BAD và BAK bằng nhau.

Do đó, ta có 3 điểm E, D, K thẳng hàng.

#THT

Bình luận (0)
Hà Lê Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 12 2021 lúc 0:08

Bài 1: 

a: Xét ΔABE và ΔDBE có

BA=BD

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

BE chung

Do đó: ΔABE=ΔDBE

Bình luận (0)