Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 11 2017 lúc 18:06

Gọi khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là:  x   ( g / c m 3 )   ( x   >   1 )

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là : x – 1 ( g / c m 3 )

Thể tích miếng kim loại thứ nhất là: Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9  g / c m 3

Thể tích miếng kim loại thứ hai là: Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9   ( c m 3 ) .

Thể tích miếng thứ nhất nhỏ hơn miếng thứ hai 10 c m 2  nên có phương trình:

Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇔ 10x(x – 1) = 858x – 880(x – 1)

⇔ 10 x 2 − 10 x − 858 x + 880 ( x − 1 ) = 0 ⇔ 10 x 2 + 12 x − 880 = 0

Có a = 10; b = 12; c = -880  ⇒   Δ ’   =   6 2   –   10 . ( - 880 )   =   8836   >   0

Phương trình có hai nghiệm:

Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Trong hai nghiệm chỉ có nghiệm x = 8,8 thỏa mãn.

Vậy:

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là 7,8  g / c m 3

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là  8 , 8   g / c m 3

Kiến thức áp dụng

Để giải bài toán bằng cách lập phương trình ta làm theo các bước:

Bước 1: Lập phương trình

   + Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn

   + Biểu diễn tất cả các đại lượng khác qua ẩn vừa chọn.

   + Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.

Bước 2: Giải phương trình

Bước 3: Đối chiếu điều kiện rồi kết luận.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 11 2018 lúc 5:23

Gọi khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là: x (g/cm3) (x > 1)

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là : x – 1 (g/cm3)

Thể tích miếng kim loại thứ nhất là: Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (cm3).

Thể tích miếng kim loại thứ hai là: Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (cm3).

Thể tích miếng thứ nhất nhỏ hơn miếng thứ hai 10cm2 nên có phương trình:

Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇔ 10x(x – 1) = 858x – 880(x – 1)

⇔ 10x2 – 10x – 858x + 880(x – 1) = 0

⇔ 10x2 + 12x – 880 = 0.

Có a = 10; b = 12; c = -880 ⇒ Δ’ = 62 – 10.(-880) = 8836 > 0

Phương trình có hai nghiệm:

Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Trong hai nghiệm chỉ có nghiệm x = 8,8 thỏa mãn.

Vậy:

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là 7,8 g/cm3

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là 8,8 g/cm3

Nguyễn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Triết
20 tháng 11 2018 lúc 20:25

Gọi khối lượng của hai miếng kim loại lần lượt là a, b (Điều kiện a, b > 0)

Ta có: b - a = 105

Do thể tích tỉ lệ thuận với khối lượng nên theo đề bài ta có: a42=b52a42=b52

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: a42=b52=b−a52−42=10510=10,5a42=b52=b−a52−42=10510=10,5

a42=10,5⇒a=42.10,5=441b52=10,5⇒b=52.10,5=546a42=10,5⇒a=42.10,5=441b52=10,5⇒b=52.10,5=546

Vậy khối lượng của hai miếng kim loại là 441g và 546g.

Đựa vào cái này nè bạn ơi!!!

ミ★Hєll๏★๖Çá❍࿐ղè..
20 tháng 11 2018 lúc 20:31

Gọi khối lượng của hai miếng kim loại đồng là a,b(a,b>0)

Do khổi lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuẩn với nhau nên \(\frac{a}{52}=\frac{b}{62}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{52}=\frac{b}{62}=\frac{b-a}{62-52}=\frac{105}{10}=10,5\)

+,\(\frac{a}{52}=10,5=>a=546\)

+,\(\frac{b}{62}=10,5=>b=651\)

Võ Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Cẩm Tiên Rubi
Xem chi tiết
Phan Đại Hoàng
Xem chi tiết
Lê Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Vân Du
13 tháng 6 2017 lúc 21:17

Gọi a là số gam Zn tham gia phản ứng ở phương trình :

Zn + CuSO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + Cu ( 1 )

Theo phương trình , ta có : \(n_{Zn}=\dfrac{a}{56}=n_{ZnSO_4}=n_{Cu}\)

Số gam Zn còn dư : 50 - 65 \(\cdot\dfrac{a}{65}+64\cdot\dfrac{a}{65}=50-0,3=49,7\left(g\right)\)

Giải ra , ta được a = 19,5 ( gam ) \(\Rightarrow n_{Zn}=n_{ZnSO_4}=n_{Cu}=0,3\left(mol\right)\)

Gọi b là số gam Zn sau phản ứng ở phương trình :

Zn + 2AgNO3 \(\rightarrow\) Zn(NO3)2 + 2Ag ( 2 )

Vì thể tích dung dịch AgNO3 gấp 3 lần thể tích của dung dịch CuSO4 . Do vậy số mol của AgNO3 sẽ gấp 3 lần số mol của CuSO4 và bằng 0,3 . 3 = 0,9 ( mol ) . Ta có :

b = 70 - 65 . 0,9 + 2 . 0,9 . 108 = 205,9 ( gam )

Vậy khối lượng miếng Zn thứ hai tăng : 205,9 - 70 = 135,9 ( gam )

Hà Khánh Ngân
Xem chi tiết
Vũ Khánh Linh
10 tháng 4 2016 lúc 13:55

Tóm tắt

m=664 g

D=8,3 g/cm3

D1= 7300kg/m3= 7,3g/cm3

D2= 11300kg/m3= 11,3g/m3

Giải 

Ta có : m= m1+m2 => 664= m1+m2 => m2= 664-m1(1)

V= V1+V2 => \(\frac{m_{ }}{D_{ }}\)\(\frac{m_1}{D_1}\)+\(\frac{m_2}{D_2}\)

=> \(\frac{664}{8,3}\)\(\frac{m_1}{7,3}\)\(\frac{m_2}{11,3}\)(2)

Thay (1) vào (2) => \(\frac{664}{8,3}\)\(\frac{m_1}{7,3}\)+\(\frac{664-m_1}{11,3}\)

=> 80.7,3.11,3 = (11,3-7,3)m1+7,3.664

<=> 6599,2 - 4m1 + 4847,2

<=> m1 = 438 (g)

Mà m2= m-m1 => m2 = 664- 438= 226(g)

Vậy khối lượng của thiếc là 438 g; khối lượng của chì là 226 g

 

Vũ Khánh Linh
10 tháng 4 2016 lúc 13:56

( Tóm gọn là bài này không khó lắm nhưng trình bày mệt lắmohoLàm thế này hiểu đc không nhỉ?) lolang

khôi
19 tháng 4 2016 lúc 20:17

Dễ mà bạn bấm vào trong 21 đề thi học sinh giỏi vật lý 7 nhé

 

capricon
Xem chi tiết