Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Đại Hung
1. Cho tam giác ABC , đường cao AH . Gọi I là trung điểm của AC . Lấy D là điểm đối xứng vớiH qua I . Chứng minh tứ giác AHCD là hình chữ nhật.2. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH . Gọi I , K theo thứ tự là trung điểm của AB ,AC . Chứng minh:a) IHK � 90� � ; b) Chu vi �IHK bằng nửa chu vi �ABC .3. Tìm x trong hình vẽ bên, Biết AB �13 cm, BC �15 cm, AD �10cm.4. Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau. Gọi E , F , G , H theo thứ tự làtrung điểm của các cạnh AB , BC , CD, DA...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
secret1234567
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
5 tháng 11 2023 lúc 21:42

loading...Do D và H đối xứng nhau qua I (gt)

⇒ I là trung điểm của DH

Do AH là đường cao của ∆ABC (gt)

⇒ AH ⊥ BC

⇒ ∠AHC = 90⁰

Tứ giác AHCD có:

I là trung điểm của AC (gt)

I là trung điểm của DH (cmt)

⇒ AHCD là hình bình hành

Mà ∠AHC = 90⁰ (cmt)

⇒ AHCD là hình chữ nhật

(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
5 tháng 11 2023 lúc 21:42

loading...

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2023 lúc 19:44

Xét tứ giác AHCD có

I là trung điểm chung của AC và HD

=>AHCD là hình bình hành

Hình bình hành AHCD có \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCD là hình chữ nhật

Tạ Mai Khánh Linh
11 tháng 12 2023 lúc 19:51

+)Xét tứ giác AHCD có : 

I là trung điểm chung của AC và HD

=>AHCD là hình bình hành

+)Hình bình hành AHCD có góc AHC = 90độ

=> AHCD là hình chữ nhật

Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 11 2023 lúc 22:25

Xét tứ giác AHCD có

I là trung điểm chung của AC và HD

Do đó: AHCD là hình bình hành

Hình bình hành AHCD có\(\widehat{AHC}=90^0\)

nen AHCD là hình chữ nhật

 

Tuyết Ly
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
12 tháng 12 2021 lúc 10:57

a) Xét tứ giác AHCE có:

+ D là trung điểm của AC (gt).

+ D là trung điểm của HE (do E đối xứng với H qua D).

=> Tứ giác AHCE là hình bình hành (dhnb).

Mà ^AHC = 90o (AH vuông góc BC).

=> Tứ giác AHCE là hình chữ nhật (dhnb).

Xét tứ giác AHBN có:

+ M là trung điểm của AB (gt).

+ M là trung điểm của  HN (do N đối xứng với H qua M).

=> Tứ giác AHBN là hình bình hành (dhnb).

Mà ^AHB = 90o (AH vuông góc BC).

=> Tứ giác AHBN là hình chữ nhật (dhnb).

b) Tứ giác AHCE là hình chữ nhật (cmt).

=> AE // HC (Tính chất hình chữ nhật).

Xét tứ giác AEHI có:

+ AE // IH (do AE // HC).

+ AI // EH (gt).

=> Tứ giác AEHI là hình bình hành (dhnb).

c) Ta có: AE = IH (Tứ giác AEHI là hình bình hành).

Mà AE = HC (Tứ giác AHCE là hình chữ nhật).

=> IH = HC.

=> H là trung điểm IC.

Xét tứ giác CAIK có:

+ H là trung điểm của IC (cmt).

+ H là trung điểm của AK (AH = HK).

=> Tứ giác CAIK là hình bình hành (dhnb).

Mà AK vuông góc IC (do AH vuông góc BC).

=> Tứ giác CAIK là hình thoi (dhnb).

 

Boruto MB
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2021 lúc 21:06

Xét tứ giác AHCD có 

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của HD

Do đó: AHCD là hình bình hành

mà \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCD là hình chữ nhật

Nguyễn Thị Cẩm Vân
Xem chi tiết
Lương Thị Phương Linh
15 tháng 12 2016 lúc 20:28

a) Xét tứ giác AHCD có IH = ID ( do D đối xứng với H qua I )

                                   IA = IC ( do I là trung điểm của AC )

    => Tứ giác AHCD là hình bình hành

    Mà góc AHC = 90 độ ( do AH là đương cao )

    => Tứ giác AHCD là hình chữ nhật

Nguyễn Trần Tuyết Liên
16 tháng 12 2016 lúc 23:12

Câu b) sai đề à?

Đỗ Anh	Thư
Xem chi tiết
Thao Le
Xem chi tiết
Thúy Lê thanh
Xem chi tiết