Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
V.Phương
Xem chi tiết
Minh Nhân
7 tháng 5 2021 lúc 17:30

\(n_{HCl}=0.5\cdot2=1\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(..........1.........\dfrac{1}{3}.......0.5\)

\(V_{H_2}=0.5\cdot22.4=11.2\left(l\right)\)

\(m_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}\cdot133.5=44.5\left(g\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)

\(0.5.....0.5\)

\(m_{CuO}=0.5\cdot80=40\left(g\right)\)

Nghiêm Quốc Khánh
Xem chi tiết
Minh Phương
29 tháng 4 2023 lúc 15:33

Số mol của 15,6 K là:

nK = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{15,6}{39}\) = 0,4 mol

PTHH: 2K + 2H2\(\rightarrow\) 2KOH + H

Tỉ lệ :    2   :     2     :        2     :   1

Mol:     0,4                \(\rightarrow\) 0,4 \(\rightarrow\) 0,2

a. Thể tích khí H2 ở đktc là:

VH2 = n . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 l

b. Khối lượng dung dịch thu được:

mKOH = n . M = 0,4 . 56 = 22,4 g

c. Vì là một bazơ nên dung dịch KOH làm quỳ tím đổi màu thành xanh.

 

 

YangSu
29 tháng 4 2023 lúc 15:23

\(n_K=\dfrac{m}{M}=\dfrac{15,6}{39}=0,4\left(mol\right)\)

\(PTHH:2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\)

  \(2:2:2:1\) ( tỉ lệ mol )

 \(0,4:0,4:0,4:0,2\left(mol\right)\)

\(a,V_{H_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

\(b,m_{KOH}=n.M=0,4.\left(39+16+1\right)=0,4.56=22,4\left(g\right)\)

\(c,\) Hiện tượng : Kali tan dần trong nước, tỏa ra khí \(H_2\)

 

 

Duy Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Nhân
10 tháng 7 2021 lúc 18:06

\(n_K=\dfrac{3.9}{39}=0.1\left(mol\right)\)

\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(0.1..................0.1......0.05\)

\(m_{KOH}=0.1\cdot56=5.6\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0.25\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(1.........1\)

\(0.25.......0.05\)

\(LTL:\dfrac{0.25}{1}>\dfrac{0.05}{1}\Rightarrow CuOdư\)

\(m_Z=m_{Cu}+m_{CuO\left(dư\right)}=0.05\cdot64+\left(0.25-0.05\right)\cdot80=19.2\left(g\right)\)

nguyễn hoàng phương vy
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
24 tháng 4 2022 lúc 11:40

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) 
          0,2       0,4                      0,2  
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\\ V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ pthh:FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\) 
           0,2      0,2    0,2
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

Mạnh
Xem chi tiết
Buddy
10 tháng 5 2022 lúc 20:59

Ba + 2H2O -- > Ba(OH)2 + H2

nBa = 27,4 / 137 = 0,2 (mol)

mBa(OH)2 = 0,2 . 171 = 34,2 (g)

VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

VH2(thực tế ) = 4,48 .80%=3,584  (l ) 

Buddy
10 tháng 5 2022 lúc 20:58

Ba + 2H2O -- > Ba(OH)2 + H2

nBa = 27,4 / 137 = 0,2 (mol)

mBa(OH)2 = 0,2 . 171 = 34,2 (g)

VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

VH2(thực tế ) = 4,48 : 5 = 0,896 (l ) 

Buddy đã xóa
Nguyễn Quang Minh
10 tháng 5 2022 lúc 20:59

\(n_{Ba}=\dfrac{27,4}{137}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\) 
           0,2                    0,2                  0,2 
\(m_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2.154=30,8\left(g\right)\\ V_{H_2}=\left(0,2.22,4\right).80\%=3,584l\)

Buddy đã xóa
Lê Phạm Quỳnh Như
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
12 tháng 3 2023 lúc 21:03

Câu 3:

c, Từ phần trên, có nH2 = nFe = 0,1 (mol)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{3}\), ta được Fe2O3 dư.

Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{15}.56=\dfrac{56}{15}\left(g\right)\)

Kudo Shinichi
12 tháng 3 2023 lúc 21:05

a) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: `Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`

            0,1-->0,2----->0,1------>0,1

`=> m_{FeCl_2} = 0,1.127 = 12,7 (g)`

b) `V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24 (l)`

c) `n_{Fe_2O_3} = (16)/(160) = 0,1 (mol)`

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(0,1>\dfrac{0,1}{3}\Rightarrow\) Fe2O3

Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{15}.56=\dfrac{56}{15}\left(g\right)\)

Minh Hiếu
12 tháng 3 2023 lúc 21:07

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

            \(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Fe}=n_{H_2}=n_{FeCl_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{FeCl_2}=n.M=0,1.127=12,7\left(g\right)\)

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{3}\)

=> sau pư, H2 hết và Fe2O3 dư

=> theo \(n_{H_2}\)

Theo PTHH: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,1=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe}=n.M=\dfrac{1}{15}.56=\dfrac{56}{15}\left(g\right)\)

Gia HuyÊn
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
13 tháng 4 2021 lúc 11:48

a) Pt: 2Na + 2H2\(\rightarrow\) 2NaOH + H2

b) nNa = \(\dfrac{4,6}{23}=0,2mol\)

Theo pt: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,1mol\)

=> \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)

c) Pt: \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

nCuO = 16 : 80 = 0,2mol

Có nCuO : nH2 = \(\dfrac{0,2}{1}:\dfrac{0,1}{1}=2:1\)

=> CuO dư

Theo pt: nCu = nH2 = 0,1mol

=> mCu = 0,1.64 = 6,4g

Dương Ngọc Nguyễn
13 tháng 4 2021 lúc 12:09

a)

2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2.

b) Ta có:

nNa = 4,6/23 = 0,2 (mol)

Từ pt => nH2 = 0,2/2 = 0,1 (mol)

=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (lít)

c) CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Ta có:

 nCuO = 16/(64 + 16) = 0,2 (mol)

Lập tỉ lệ:

nCuO(tt)/nCuO(pt) = 0,2/1 = 0,2

nH2(tt)/nH2(pt) = 0,1/1 = 0,1

Vì 0,2 > 0,1 nên CuO dư

=> tính theo số mol của H=> nCuO = 0,1 (mol)

Khối lượng chất rắn cần tìm là:

mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 4 2018 lúc 8:40

m rắn giảm = mO (oxit) => nO (oxit) = (1,6 – 1,408) : 16 = 0,012mol

Dễ thấy n­ = nO (oxit) = 0,012mol

=> nH2 ban đầu = 0,012 : 80% = 0,015

=> nFe = nH2= 0,015 → x = 0,015

Ta có: CO + O(Oxit) → CO2

Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) = (3,86 – 3,46) : 16 = 0,025

TH1: cả 2 oxit đều bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = y + 3z = 0,025 kết hợp với (1) loại

TH2: chỉ có MO bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025 kết hợp với (1) => z = 0,01

Kết hợp với (*) => M = 64 (Cu)

TH3: chỉ có R2O3 bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 0,025/3 kết hợp với  (1) => y = 0,03

Kết hợp với (*) y => M lẻ => loại

Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%

Lưu Ngọc Ly
Xem chi tiết
Minh Nguyen
25 tháng 6 2020 lúc 17:14

Câu 1 :

a)  PTHH : 

 \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\) (1) 

  \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)(2)

b) Ta có : \(n_{Zn}=\frac{3,5}{65}\approx0,054\left(mol\right)\)

Theo phương trình hóa học (1) :

\(n_{H_2}=n_{Zn}\approx0,054\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}\approx0,054\cdot22,4=1,2096\left(l\right)\)

c) Theo phương trình hóa học (2), ta có:

\(n_{Cu}=n_{H_2}\approx0,054\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}\approx0,054\cdot64=3,456\left(g\right)\)

Bài 2:

a) Ta có : \(n_{Al}=\frac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)\(n_{HCl}=\frac{200\cdot7,3}{100\cdot36,5}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Theo phương trình hóa học : \(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)

b) Theo phương trình hóa học , ta có : \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,1\cdot133,5=13,35\left(g\right)\)

Lại có: \(m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{Al}+m_{dd_{HCl}}=m_{dd_{AlCl_3}}+m_{H_2}\)

\(\Leftrightarrow2,7+200=m_{dd_{AlCl_3}}+0,3\)

\(\Leftrightarrow m_{dd_{AlCl_3}}=202,4\left(g\right)\)

Vậy \(C\%_{dd_{AlCl_3}}=\frac{13,35}{202,4}\cdot100\%\approx6,6\%\)

   

Khách vãng lai đã xóa
Mạnh
Xem chi tiết
Buddy
10 tháng 5 2022 lúc 20:33

Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2

0,2     0,4            0,2             0,2

nCa=8/40=0,2(mol)

b/

mCa(OH)2=0,2.74=14,8(g)

VH2=0,2.22,4.80%=3,584(l)