Bài 43. Pha chế dung dịch

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nghiêm Quốc Khánh

Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam kim loại kali vào nước thu được dung dịch kalihidroxit và khí hidro a. Tính thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc). b. Tính khối lượng của dung dịch thu được. c. Nêu và giải thích hiện tượng khi nhúng quì tím vào dung dịch thu được ở trên. (Biết K=39, H=1, O=16, Na = 23, Cl = 35,5)

Minh Phương
29 tháng 4 2023 lúc 15:33

Số mol của 15,6 K là:

nK = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{15,6}{39}\) = 0,4 mol

PTHH: 2K + 2H2\(\rightarrow\) 2KOH + H

Tỉ lệ :    2   :     2     :        2     :   1

Mol:     0,4                \(\rightarrow\) 0,4 \(\rightarrow\) 0,2

a. Thể tích khí H2 ở đktc là:

VH2 = n . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 l

b. Khối lượng dung dịch thu được:

mKOH = n . M = 0,4 . 56 = 22,4 g

c. Vì là một bazơ nên dung dịch KOH làm quỳ tím đổi màu thành xanh.

 

 

YangSu
29 tháng 4 2023 lúc 15:23

\(n_K=\dfrac{m}{M}=\dfrac{15,6}{39}=0,4\left(mol\right)\)

\(PTHH:2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\)

  \(2:2:2:1\) ( tỉ lệ mol )

 \(0,4:0,4:0,4:0,2\left(mol\right)\)

\(a,V_{H_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

\(b,m_{KOH}=n.M=0,4.\left(39+16+1\right)=0,4.56=22,4\left(g\right)\)

\(c,\) Hiện tượng : Kali tan dần trong nước, tỏa ra khí \(H_2\)

 

 


Các câu hỏi tương tự
Hằng Võ Thanh
Xem chi tiết
Lưu Thanh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Minh Tâm
Xem chi tiết
Hanh Hong
Xem chi tiết
Bích Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Minh Tâm
Xem chi tiết
Cúc Suri
Xem chi tiết
TRẦN THANH TIẾN PHÁT
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Minh Tâm
Xem chi tiết