Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Cao Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
8 tháng 12 2020 lúc 7:52

m=8 pt trở thành : \(x^2-7x+6=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-6\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=6\end{cases}}\)

b. để phương trình có nghiệm kép ta có \(\Delta=7^2-4\left(m-2\right)=0\Leftrightarrow m=\frac{57}{4}\)

c. giả sử pt có hai nghiệm, theo viet và giả thiết thỏa mãn ta có

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=7\\2x_1=5x_2\\x_1.x_2=m-2\end{cases}}\)từ hai phương trình đầu ta giải ra được \(\hept{\begin{cases}x_1=5\\x_2=2\end{cases}}\)thay vào pt cuối ta được m=12

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Jezebel Wilson
Xem chi tiết
2611
10 tháng 5 2022 lúc 18:47

`A(x)=7x^3-5x^2-7x+3-7x^3+5x^2+17x+27`

`A(x)=(7x^3-7x^3)-(5x^2-5x^2)+(-7x+17x)+(3+27)`

`A(x)=10x+30`

Cho `A(x)=0`

`=>10x+30=0`

`=>10x=-30`

`=>x=-3`

Vậy nghiệm của đa thức `A(x)` là `x=-3`

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
10 tháng 5 2022 lúc 18:47

Đặt \(A\left(x\right)=0\)

\(\rightarrow7x^3-5x^2-7x+3-7x^3+5x^2+17x+27=0\)

\(\Leftrightarrow10x+30=0\)

\(\Leftrightarrow10x=-30\)

\(\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy \(x=-3\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\)

Bình luận (0)
αβγ δεζ ηθι
10 tháng 5 2022 lúc 18:48

A(x) = 7x- 5x2 - 7x + 3 - 7x3 + 5x+17x +27

= 10x + 30

đặt A(x) = 0

<=> 10x + 30 = 0

<=> 10x = -30

<=> x = -3

vậy x = -3 là nghiệm của A(x)

Bình luận (0)
Minh Trần Bình
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 6 2018 lúc 9:25

Bình luận (0)
Hương Linh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
2 tháng 5 2021 lúc 17:08

a, Để f(x) có nghiệm thì f(x) = 0

Hay: 4x2 - x = 0 ⇒ x(4x - 1) = 0 \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

b, Để f(x) có nghiệm thì f(x) = 0

Hay: x2 - 121 = 0 ⇒ x2 = 121 ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=11\\x=-11\end{matrix}\right.\)

Vậy...

c, Để f(x) có nghiệm thì f(x) = 0

Hay: 5x + 2 = 0 \(\Rightarrow x=-\dfrac{2}{5}\)

Vậy...

d, Để đa thức có nghiệm thì 5x2 - 7x - 6 = 0

⇒ 5x2 - 10x + 3x - 6 = 0

⇒ 5x(x - 2) + 3(x - 2) = 0

⇒ (x - 2)(5x + 3) = 0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{-3}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Bình luận (0)
ĐỪng hỏi tên
Xem chi tiết
Hoàng Phú Huy
29 tháng 3 2018 lúc 8:32

a) Ta có:Δ =(-7)2 -4.2.2 =49 -16 =33 >0

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt .Theo hệ thức Vi-ét, ta có:

x1 + x2 =-b/a =7/2 ;x1x2 =c/a =2/2 =1

b) c = -16 suy ra ac < 0

Phương trình có 2 ghiệm phân biệt .Theo hệ thức Vi-ét, ta có:

x1 + x2 =-b/a =-2/5 ;x1x2 =c/a =-16/5

c) Ta có: Δ’ = 22 – (2 -√3 )(2 + √2 ) =4 -4 - 2√2 +2√3 +√6

= 2√3 - 2√2 +√6 >0

Phương trình 2 ghiệm phân biệt .Theo hệ thức Vi-ét, ta có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

d) Ta có : Δ = (-3)2 -4.1,4.1,2 =9 – 6,72 =2,28 >0

Phương trình có 2 ghiệm phân biệt .Theo hệ thức Vi-ét, ta có:

x1 + x2 = -b/a = 3/(1.4) = 30/14 = 15/7 ; x1x2 = c/a = (1.2)/(1.4) = 12/14 = 6/7

Ta có: Δ = 12 -4.5.2 = 1 - 40 = -39 < 0

Bình luận (0)
ᴗQuốcđạtᴗ
Xem chi tiết
ILoveMath
28 tháng 12 2021 lúc 16:11

\(a,x+5x^2=0\\ \Rightarrow a,x\left(1+5x\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\\ b,\left(x+3\right)^2+\left(4+x\right)\left(4-x\right)=0\\ \Rightarrow x^2+6x+9+16-x^2=0\\ \Rightarrow6x+25=0\\ \Rightarrow6x=-25\\ \Rightarrow x=-\dfrac{25}{6}\)

\(c,5x\left(x-1\right)=x-1\\ \Rightarrow c,5x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\left(5x-1\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\\ d,x^2-2x-3=0\\ \Rightarrow\left(x^2-3x\right)+\left(x-3\right)=0\\ \Rightarrow x\left(x-3\right)+\left(x-3\right)=0\\ \Rightarrow\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 8 2017 lúc 6:50

c) x ∈ Z và  x 2 - 5 x 2 - 24 < 0

Ta có:  x 2 - 5 > 0 ; x 2 - 24 < 0 ⇒ x 2 > 5 ; x 2 < 24 Nên  x 2 ∈ 9 ; 16

x 2 = 9 ⇒ x = ± 3 ; x = 16 ⇒ x = ± 4

Vậy  x ∈ - 3 ; 3 ; - 4 ; 4

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 3 2019 lúc 3:39

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Bậc của đa thức M(x) là 4

Hệ số cao nhất của M(x) là 3

Suy ra đáp án A, C, D sai, B đúng

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
trinhthikhanhvy
Xem chi tiết