Những câu hỏi liên quan
gh
Xem chi tiết
Quỳnh
22 tháng 4 2020 lúc 21:57

Bài làm

a) \(\frac{3x+2}{3x-2}-\frac{6}{2+3x}=\frac{9x^2}{9x-4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+2}{3x-2}-\frac{6}{3x+2}=\frac{9x^2}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{(3x+2)\left(3x+2\right)}{(3x-2)\left(3x+2\right)}-\frac{6\left(3x-2\right)}{(3x+2)\left(3x-2\right)}=\frac{9x^2}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}\)

\(\Rightarrow\left(3x+2\right)^2-\left(18x-12\right)=9x^2\)

\(\Leftrightarrow9x^2+12x+4-18x+12x-9x^2=0\)

\(\Leftrightarrow6x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{4}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{2}{3}\)

Vậy x = -2/3 là nghiệm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
23 tháng 4 2020 lúc 7:32

@Tao Ngu :))@ 9x-4 không tách thành (3x+4)(3x-4) được đâu bạn. Chỗ đó phải là: 9x2-4

Bài thiếu đkxđ của x \(\hept{\begin{cases}3x-2\ne0\\2+3x\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x\ne2\\3x\ne-2\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ne\frac{2}{3}\\x\ne\frac{-2}{3}\end{cases}\Leftrightarrow}x\ne\pm\frac{2}{3}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
23 tháng 4 2020 lúc 7:36

b) Bạn kiểm tra lại đề bài

c) \(\frac{3}{1-4x}=\frac{2}{4x+1}-\frac{8}{16x^2-1}\left(x\ne\pm\frac{1}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{1-4x}-\frac{2}{4x+1}+\frac{8}{16x^2-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-3}{4x+1}-\frac{2}{4x+1}+\frac{8}{\left(4x+1\right)\left(4x-1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-3\left(4x-1\right)}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}-\frac{2\left(4x-1\right)}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}+\frac{8}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-12x+3}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}-\frac{8x-2}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}+\frac{8}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-12x+3-8x+2+8}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}=0\)

=> -20x+13=0

<=> -20x=-13

<=> \(x=\frac{13}{20}\left(tmđk\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Thị Minh Vui
Xem chi tiết
Jeong Soo In
11 tháng 2 2020 lúc 15:01

Giải:

a) ⇔ 9x2 + 12x + 4 - 18x + 12 = 9x2 ⇔ 9x2 + 12x + 4 - 18x + 12 - 9x2 = 0

⇔ 16 + 6x = 0 ⇔ 2(8 + 3x) = 0 ⇔ 8 + 3x = 0 ⇔ x = \(\frac{-8}{3}\)

Vậy nghiệm của phương trình là x = \(\frac{-8}{3}\) .

b) \(\frac{3}{5x-1}+\frac{3}{3-5x}=\frac{4}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}\text{⇔ }\frac{-3}{1-5x}+\frac{-3}{5x-3}=\frac{4}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}\)

\(\frac{9-15x}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}+\frac{15x-3}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}=\frac{4}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}\) ⇔ 9 - 15x + 15x - 3 = 4

⇔ 8 = 4 ( vô lí)

Vậy phương trình trên vô nghiệm.

Mình chỉ làm 2 câu a, b thôi nhé! Các bài tập này cách làm giống nhau, bạn tự hoàn thành những bài còn lại nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhã ca Mai phạm
Xem chi tiết
Nguyên Vương
18 tháng 4 2017 lúc 22:20

\(1.\frac{7x-3}{x-1}=\frac{2}{3}\)   ( \(x\ne1\))

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(7x-1\right)}{3\left(x-1\right)}=\frac{2\left(x-1\right)}{3\left(x-1\right)}\)

\(\Rightarrow3\left(7x-3\right)=2\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow21x-9=2x-2\)

\(\Leftrightarrow19x=7\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{7}{19}\)

\(2.\frac{5x-1}{3x+2}=\frac{5x-7}{3x-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(5x-1\right)\left(3x-1\right)}{\left(3x+2\right)\left(3x-1\right)}=\frac{\left(5x-7\right)\left(3x+2\right)}{\left(3x-1\right)\left(3x+2\right)}\)

\(\Rightarrow\left(5x-1\right)\left(3x-1\right)=\left(5x-7\right)\left(3x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow15x^2-5x-3x+1=15x^2+10x-21x-14\)

\(\Leftrightarrow15x^2-8x+1=15x^2-11x-14\)

\(\Leftrightarrow\left(15x^2-15x^2\right)+\left(-8x+11x\right)=-14-1\)

\(\Leftrightarrow3x=-15\)

\(\Leftrightarrow x=-5\)

\(3.\frac{1-x}{x+1}+3=\frac{2x+3}{3x-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(1-x\right)\left(3x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(3x-1\right)}+\frac{3\left(x+1\right)\left(3x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(3x-1\right)}=\frac{\left(2x+3\right)\left(x+1\right)}{\left(3x-1\right)\left(0+1\right)}\)

\(\Rightarrow\left(1-x\right)\left(3x-1\right)+3\left(x+1\right)\left(3x-1\right)=\left(2x+3\right)\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow3x-1-3x^2+x+3\left(3x^2-x+3x-1\right)=2x^2+2x+3x+3\)

\(\Leftrightarrow3x-1-3x^2+x+9x^2-3x+9x-3=2x^2+2x+3x+3\)

\(\Leftrightarrow6x^2+10x-4=2x^2+5x+3\)

\(\Leftrightarrow\left(6x^2-2x^2\right)+\left(10x-5x\right)=7\)

\(\Leftrightarrow4x^2+5x-7=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x\right)^2+4x.\frac{5}{4}+\frac{16}{25}+\frac{191}{25}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+\frac{5}{4}\right)^2-\frac{191}{25}=0\)

\(\left(2x+\frac{5}{4}\right)^2>0\)

\(\Rightarrow\left(2x+\frac{5}{4}\right)^2+\frac{191}{25}>0\)

=> PT vô nghiệm 

\(4.\frac{1-6x}{x-2}+\frac{9x+4}{x+2}=\frac{x\left(3x-2\right)+1}{x^2-4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(1-6x\right)\left(x+2\right)}{x^2-4}+\frac{\left(9x+4\right)\left(x-2\right)}{x^2-4}=\frac{2\left(3x-2\right)+1}{x^2-4}\)

\(\Rightarrow\left(1-6x\right)\left(x+2\right)+\left(9x+4\right)\left(x-2\right)=3\left(3x-2\right)+1\)

\(\Leftrightarrow x+2-6x^2-12x+9x^2-18x+4x-8=3x^2-2x+1\)

\(\Leftrightarrow3x^2-25x-6=3x^2-2x+1\)

\(\Leftrightarrow\left(3x^2-3x^2\right)+\left(-25x+2x\right)+\left(-6-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-23x-7=0\)

\(\Leftrightarrow-23x=7\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-7}{23}\)

\(5.\frac{3x+2}{3x-2}-\frac{6}{2+3x}=\frac{9x^2}{9x^2-4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(3x+2\right)^2}{9x^2-4}-\frac{6\left(3x-2\right)}{9x^2-4}=\frac{9x^2}{9x^2-4}\)

\(\Rightarrow\left(3x+2\right)^2-6\left(3x-2\right)=9x^2\)

\(\Leftrightarrow9x^2+12x+4-18x+12=9x^2\)

\(\Leftrightarrow\left(9x^2-9x^2\right)+\left(12x-18x\right)+\left(4+12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-6x+16=0\)

\(\Leftrightarrow-6x=-16\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{16}{6}\)

\(6.1+\frac{1}{x+2}=\frac{12}{8-x^3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(8-x^3\right)}{\left(x+2\right)\left(8-x^3\right)}+\frac{1\left(8-x^3\right)}{\left(x+2\right)\left(8-x^3\right)}=\frac{12\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(8-x^3\right)}\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(8-x^3\right)+1\left(8-x^3\right)=12\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow8x+x^4+16+2x^3+8-x^3=12x+24\)

\(\Leftrightarrow x^4+\left(2x^3-x^3\right)+\left(8x-12x\right)+\left(16-24\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+x^3-4x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4-4x\right)+\left(x^3-8\right)=0\)

Đến đấy mk tắc r xl bạn nhé 

Bình luận (0)
Phạm Xuân Tùng
Xem chi tiết
💋Amanda💋
19 tháng 4 2020 lúc 8:32
https://i.imgur.com/wgXaoMx.jpg
Bình luận (0)
Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 5 2020 lúc 9:34

a) Ta có: \(\frac{3x-11}{11}-\frac{x}{3}=\frac{3x-5}{7}-\frac{5x-3}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{63\left(3x-11\right)}{693}-\frac{231x}{693}-\frac{99\left(3x-5\right)}{693}+\frac{77\left(5x-3\right)}{693}=0\)

\(\Leftrightarrow189x-693-231x-297x+495+385x-231=0\)

\(\Leftrightarrow46x-429=0\)

\(\Leftrightarrow46x=429\)

hay \(x=\frac{429}{46}\)

Vậy: \(x=\frac{429}{46}\)

b) Ta có: \(\frac{9x-0,7}{4}-\frac{5x-1,5}{7}=\frac{7x-1,1}{6}-\frac{5\left(0,4-2x\right)}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{9x-0,7}{4}-\frac{5x-1,5}{7}-\frac{7x-1,1}{6}+\frac{5\left(0,4-2x\right)}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow105\left(9x-0,7\right)-60\left(5x-1,5\right)-70\left(7x-1,1\right)+420\left(0,4-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow945x-\frac{147}{2}-300x+90-490x+77+168-840x=0\)

\(\Leftrightarrow-685x+261.5=0\)

\(\Leftrightarrow-685x=-261.5\)

hay \(x=\frac{523}{1370}\)

Vậy: \(x=\frac{523}{1370}\)

c) Ta có: \(\frac{5\left(x-1\right)+2}{6}-\frac{7x-1}{4}=\frac{2\left(2x-1\right)}{7}-5\)

\(\Leftrightarrow\frac{14\left(5x-3\right)}{84}-\frac{21\left(7x-1\right)}{84}-\frac{24\left(2x-1\right)}{84}+\frac{420}{84}=0\)

\(\Leftrightarrow70x-42-147x+21-48x+24+420=0\)

\(\Leftrightarrow-125x+423=0\)

\(\Leftrightarrow-125x=-423\)

hay \(x=\frac{423}{125}\)

Vậy: \(x=\frac{423}{125}\)

d) Ta có: \(14\frac{1}{2}-\frac{2\left(x+3\right)}{5}=\frac{3x}{2}-\frac{2\left(x-7\right)}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{435}{30}-\frac{12\left(x+3\right)}{30}-\frac{45x}{30}+\frac{20\left(x-7\right)}{30}=0\)

\(\Leftrightarrow435-12x-36-45x+20x-140=0\)

\(\Leftrightarrow-37x+259=0\)

\(\Leftrightarrow-37x=-259\)

hay \(x=7\)

Vậy: x=7

Bình luận (0)
Nguyen T Linh
Xem chi tiết
Phạm Khánh Linh
19 tháng 3 2020 lúc 16:11

Phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình bậc nhất một ẩn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Lê Minh Hưng
2 tháng 3 2019 lúc 21:25

Cho x,y,z là các sô dương.Chứng minh rằng x/2x+y+z+y/2y+z+x+z/2z+x+y<=3/4

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 16:08

a)      

\(\begin{array}{l}\sin \left( {2x - \frac{\pi }{6}} \right) =  - \frac{{\sqrt 3 }}{2}\\ \Leftrightarrow \sin \left( {2x - \frac{\pi }{6}} \right) = \sin \left( { - \frac{\pi }{3}} \right)\end{array}\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x - \frac{\pi }{6} =  - \frac{\pi }{3} + k2\pi \\2x - \frac{\pi }{6} = \pi  + \frac{\pi }{3} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x =  - \frac{\pi }{6} + k2\pi \\2x = \frac{{3\pi }}{2} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  - \frac{\pi }{{12}} + k\pi \\x = \frac{{3\pi }}{4} + k\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

b)     \(\begin{array}{l}\cos \left( {\frac{{3x}}{2} + \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{1}{2}\\ \Leftrightarrow \cos \left( {\frac{{3x}}{2} + \frac{\pi }{4}} \right) = \cos \frac{\pi }{3}\end{array}\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\frac{{3x}}{2} + \frac{\pi }{4} = \frac{\pi }{3} + k2\pi \\\frac{{3x}}{2} + \frac{\pi }{4} = \frac{{ - \pi }}{3} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{{18}} + \frac{{k4\pi }}{3}\\x = \frac{{ - 7\pi }}{{18}} + \frac{{k4\pi }}{3}\end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

c)       

\(\begin{array}{l}\sin 3x - \cos 5x = 0\\ \Leftrightarrow \sin 3x = \cos 5x\\ \Leftrightarrow \cos 5x = \cos \left( {\frac{\pi }{2} - 3x} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}5x = \frac{\pi }{2} - 3x + k2\pi \\5x =  - \left( {\frac{\pi }{2} - 3x} \right) + k2\pi \end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}8x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \\2x =  - \frac{\pi }{2} + k2\pi \end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{{16}} + \frac{{k\pi }}{4}\\x =  - \frac{\pi }{4} + k\pi \end{array} \right.\end{array}\)

Bình luận (0)
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 16:08

d)      

\(\begin{array}{l}{\cos ^2}x = \frac{1}{4}\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\cos x = \frac{1}{2}\\\cos x =  - \frac{1}{2}\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\cos x = \cos \frac{\pi }{3}\\\cos x = \cos \frac{{2\pi }}{3}\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{3} + k2\pi \\x =  - \frac{\pi }{3} + k2\pi \end{array} \right.\\\left[ \begin{array}{l}x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi \\x =  - \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi \end{array} \right.\end{array} \right.\end{array}\)

e)      

\(\begin{array}{l}\sin x - \sqrt 3 \cos x = 0\\ \Leftrightarrow \frac{1}{2}\sin x - \frac{{\sqrt 3 }}{2}\cos x = 0\\ \Leftrightarrow \cos \frac{\pi }{3}.\sin x - \sin \frac{\pi }{3}.\cos x = 0\\ \Leftrightarrow \sin \left( {x - \frac{\pi }{3}} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \sin \left( {x - \frac{\pi }{3}} \right) = \sin 0\\ \Leftrightarrow x - \frac{\pi }{3} = k\pi ;k \in Z\\ \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{3} + k\pi ;k \in Z\end{array}\)

f)       

\(\begin{array}{l}\sin x + \cos x = 0\\ \Leftrightarrow \frac{{\sqrt 2 }}{2}\sin x + \frac{{\sqrt 2 }}{2}\cos x = 0\\ \Leftrightarrow \cos \frac{\pi }{4}.\sin x + \sin \frac{\pi }{4}.\cos x = 0\\ \Leftrightarrow \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = \sin 0\\ \Leftrightarrow x + \frac{\pi }{4} = k\pi ;k \in Z\\ \Leftrightarrow x =  - \frac{\pi }{4} + k\pi ;k \in Z\end{array}\)

Bình luận (0)