Vì sao các hòn đảo trên đại dương lại có nhiều cây ?
vì sao các đảo và quần đảo của châu đại dương lại có khí hậu nóng ẩm
Trong các hòn đảo của châu Đại Dương dưới đây, hòn đảo nào có diện tích lớn nhất?
A. Ta-xma-ni-a.
B. Niu Ghi-nê.
C. Niu Di-len.
D. Ma-ria-na.
Niu Ghi-nê là hòn đảo có diện tích lớn nhất trong các hòn đảo của châu Đại Dương. Chọn: B.
12. Nguyên nhân châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh nhưng vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có nhiều chim và động vật sinh sống ?
13. Vì sao châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới?
14. Tổng diện tích của châu Đại Dương ?
15. Châu Đại Dương nằm trong vành đai nhiệt nào?
16. Trong các hòn đảo của châu Đại Dương hòn đảo nào có diện tích lớn nhất?
17. Vùng tập trung đông dân nhất Ôt-xtrây-li-a?
18. Các nước có nền kinh tế nhất châu Đại Dương ?
THAM KHẢO:
12)
Ở vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có những loài động vật sinh sống vì:
- Có nguồn thức ăn như: cá, tôm và phù du sinh vật khá dồi dào.
- Các loài động vật sinh sống tại đây cũng có cấu trúc cơ thể thích nghi được với cái lạnh của băng giá: chim cánh cụt, hải cẩu và hải báo có lớp mỡ dày tác dụng giữ nhiệt tốt.
- Vùng ven bờ ấm hơn trong nội địa.
13) Vì châu Nam Cực nằm ở gần cực Nam và Bắc, có góc chiếu mặt trời rất ít và lượng nhiệt trong năm chênh nhau nhiều nên nói châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới
14) Tổng diện tích của châu Đại Dương là 8,5 triệu km2.
15) Châu Đại Dương nằm trong cả vành đai nóng và vành đai lạnh.
16) Niu Ghi-nê
17) Vùng phía đông, đông nam và tây nam là vùng tập trung đông dân nhất Ô-xtrây-li-a.
18) Các nước có nền kinh tế nhất châu Đại Dương là Ô-xtray-li-a và Niu Di-len
12. Chim cánh cụt, hải cẩu và hải báo, các loài chim biển sống ở ven lục địa và trên các đảo dựa vào nguồn cá, tôm và phù du sinh vật dồi dào trong các biển bao quanh châu Nam Cực. Châu Nam Cực rất ít các loài cá to.
13. - Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất trên thế giới là vì:
+ Châu Nam Cực nằm ở vị trí từ vòng Cực Nam đến Cực Nam
+ Có khí hậu khắc nghiệt, lạnh nhất trên thế giới.
+ Là nơi có khí áp cao, có nhiều gió bão nhất hành tinh
+ Đất đóng băng quanh năm và thể tích lớp băng lên tới 35 triệu km3
14. Tổng diện tích của châu Đại Dương là 8,5 triệu km2.
15. Châu Đại Dương nằm trong cả vành đai nóng và vành đai lạnh.
16. Niu Ghi-nê là hòn đảo có diện tích lớn nhất trong các hòn đảo của châu Đại Dương.
17. Vùng phía đông, đông nam và tây nam là vùng tập trung đông dân nhất Ô-xtrây-li-a.
18. Các nước có nền kinh tế nhất châu Đại Dương là Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len. Tuy lực lượng lao động trong nông nghiệp chiếm tỉ lệ rất thấp nhưng lại nổi tiếng về xuất khẩu lúa mì, len, thịt bò, thịt cừu, sản phẩm từ sữa,…
tham khảo
:12/
Nguồn cá, tôm và phù du sinh vật dồi dào
13/ Vị trí của châu lục và đặc điểm khí hậu. Châu Nam Cực nằm ở vị trí từ vòng Cực Nam đến Cực Nam nên hằng năm nhận được bức xạ Mặt Trời rất ít. Đồng thời châu Nam Cực có khí hậu khắc nghiệt giá lạnh (lạnh nhất Trái Đất), là nơi khí áp cao có nhiều gió bão nhất hành tinh và có vận tốc gió trên 60km/h.
14/có diện tích 8.525.989 km² và dân số khoảng 40 triệu.
15/cả vành đai nóng cả vành đai lạnh
16/ niu - ghi -nê
17/phía đông,tây,nam
18/Ô-xtray-li-a và Niu Di-len.
Trình bày đặc điểm tự nhiên của các đảo và quần đảo, lục địa Ôxtrâylia. Vì sao các đảo và quần đảo của châu Đại Dương được gọi là “ thiên đàng xanh của Thái Bình Dương? Vì sao phần lớn diện tích lục địa Ô-xtray-li-a có khí hậu khô hạn?
Có 5 hòn đảo được vẽ như 5 điểm phân biệt, trong đó có đúng hai hòn đảo được nối với nhau bởi một cây cầu, được vẽ như một đoạn thẳng (h.8.28). Hỏi phải xây thêm ít nhất bao nhiêu cây cầu nối các hòn đảo để có thể đi qua lại giữa hai hòn đảo tuỳ ý thông qua các cây cầu đó?
Đầu mút A: có 4 đoạn thẳng AB, AC, AD, AE.
Đầu mút B: có 3 đoạn thẳng BC, BD, BE (BA trùng với AB nên không đếm).
Đầu mút C: có 2 đoạn thẳng CD, CE (CA trùng AC, CB trùng BC).
Đầu mút D: có 1 đoạn thẳng DE (DA trùng AD, DB trùng BD, DC trùng CD)
Đầu mút E: không thêm đoạn thẳng nào (vì EA trùng AE, EB trùng BE, EC trùng CE, ED trùng DE ở trên).
Do đó cần ít nhất 4 + 3 + 2 + 1 = 10 cây cầu nối hai hòn đảo tùy ý.
Vậy cần phải xây thêm 10 - 1 = 9 cây cầu.
Trình bày đặc điểm khí hậu, sinh vật phần đảo và quần đảo của châu Đại Dương. Vì sao các đảo và quần đảo của châu Đại Dương được gọi là “Thiên đàng xanh” của Thái Bình Dương?
Tại sao ở châu đại dương các đảo và quần đảo có khí hậu nong, ẩm ,điều hòa, mưa nhiều
Ở châu đại dương các đảo và quần đảo có khí hậu nóng, ẩm, điều hòa, mưa nhiều vì:
- Nhiệt độ cao, lượng mưa lớn.
- Nằm ở vị trí xích đạo và nhiệt đới ẩm.
- Chịu ảnh hưởng của các dòng biển nóng Bắc và Nam xích đạo.
Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên có kích thước lớn trên một hòn đảo đại dương, không có chọn lọc, không có đột biến, tần số tương đối của các alen thuộc một gen nào đó:
A. Không có tính ổn định và đặc trưng cho quần thể.
B. Có tính ổn định và đặc trưng cho quần thể.
C. Chịu sự chi phối của các quy luật di truyền liên kết và hoán vị gen.
D. Chịu sự chi phối của quy luật tương tác gen.
Đáp án B
Khi không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa thì vốn gen của quần thể là đặc trưng và ổn định qua các thế hệ.
mìk cần gấp ạ -Các đảo Châu Đại Dương có khí hậu như thế nào? Nguyên nhân nào khiến các đảo của Châu Đại Dương được gọi là "thiên đường xanh". -Lục địa ôxtrâylia bảo tồn đc loài động vật nguy hiểm vì sao?
Câu : Vì sao các đảo và quần đảo ở châu Đại Dương được gọi là “thiên đàng xanh” của Thái Bình Dương?
REFER
Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm, lượng mưa nhiều quanh năm nên rừng xích đạo và rừng mưa nhiệt đới cùng với các rừng dừa phát triển xanh tốt quanh năm. Do đó, các đảo và quần đảo của Châu Đại Dương được gọi là thiên đàng xanh của Thái Bình Dương.
tham khảo
Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm và điều hòa. Quanh năm có mưa nhiều. Rừng xích đạo xanh quanh năm hoặc rừng mưa nhiệt đới phát triển xanh tốt. Các rừng dừa ven biển đã tạo nên cảnh quan tuyệt đẹp. Tất cả những điều đó đã khiến cho các đảo và quần đảo châu Đại Dương được gọi là "thiên đàng xanh" của Thái Bình Dương.
THAM KHẢO
Các đảo và quần đảo của châu Đại Dương được gọi là " thiên đàng xanh" của Thái Bình Dương vì:
+ Đại bộ phận các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng, ẩm, điều hòa, mưa nhiều.
+ Rừng xích đạo xanh quanh năm và rừng nhiệt đới phát triển xanh tốt, đặc biệt là các rừng dừa ven biển đã tạo nên cảnh quang tuyệt đẹp.