Những câu hỏi liên quan
Mai Hoài Thương
Xem chi tiết
Mai Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 11 2018 lúc 22:03

2Mx0y+2yH2S04=>xM2(S04)2y/x+2yH20
Gọi a là số mol của Mx0y:
_m(xM2(S04)2y/x)=a(Mx+96y) (g)
_mddsaupư=a(2Mx+16y)+98a*100%/24.5%
=a(2Mx+416y) (g)
Ta có phương trình:
a(Mx+96y)/a(Mx+416y)=32.2%/100%=0.322
<=>Mx+96y=0.322Mx+133.952y
<=>0.678Mx=37.952y
<=>M=28y/x
Đặt 2y/x=n
=>M=28n
_n=1=>M=28(loại)
_n=2=>M=56(nhận)
_n=3=>M=84(loại)
Vậy M là sắt(Fe)
Ta có:n=2=>2y=2x
<=>x=y
Ta chọn công thức đơn giản nhất với x:y =1:1
Vậy công thức oxit là FeO.

Thảo Phương
11 tháng 11 2018 lúc 22:03

Gọi M là nguyên tử khối của kim loại M.
PTHH: 2MxOy + 2yH2SO4 xM2(SO4)2y/x + 2 yH2O
1mol y mol 0,5x mol
Giả sử lấy 1 mol MxOy hòa tan, cần y mol H2SO4
mdung dịch H2SO4=(100.98y)/24,5=400y
mdd sau pứ=xM + 16y + 400y = xM + 416y (gam)
Theo đầu bài ta có : [(xM + 96y)/(400y+xM+16y)].100%=32,2
Giai ra ta có; M=56.x/y=28.2y/x
thế lần lượt 2y/x=1;2;3. ta thấy 2y/x thoa--->oxit la FeO

Phương Anh
Xem chi tiết
Võ thị tú uyên
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
25 tháng 6 2018 lúc 20:41

Kim loại M có hóa trị ko đổi thì công thức oxit là M2On (1=< n <=3)

PTPƯ : M2On + 2nHNO3 ---> 2M(NO3)n + nH2O

theo ptpư,nM2On = 1\2 nM(NO3)n

=> 3.06\(2M + 16n) = 1\2 * 5,22\(M + 62n)

=> 2,16M = 147,96n

=> M = 68,5n

n = 1 => M = 68,5(loại)

n = 2 => M = 137 là Ba

n = 3 => M = 205,5(loại)

vậy ct oxit là BaO

Nk Duck
21 tháng 9 2019 lúc 20:50

Kim loại M có hóa trị ko đổi thì công thức oxit là M2On (1=< n <=3)

PTPƯ : M2On + 2nHNO3 ---> 2M(NO3)n + nH2O

theo ptpư,nM2On = 1\2 nM(NO3)n

=> 3.06\(2M + 16n) = 1\2 * 5,22\(M + 62n)

=> 2,16M = 147,96n

=> M = 68,5n

n = 1 => M = 68,5(loại)

n = 2 => M = 137 là Ba

n = 3 => M = 205,5(loại)

vậy ct oxit là BaO

huyen phan
Xem chi tiết
Rain Tờ Rym Te
20 tháng 2 2018 lúc 0:13

Tính X ?

Rain Tờ Rym Te
20 tháng 2 2018 lúc 14:18

1. Đề phải là tính V và lập cthh của oxit kim loại chứ

Không hiểu sao làm xong bài bạn mình thấy mình lên voi xuống chó ghê :)) Hơi dài, mà không biết đúng không

---------------------------------

Gọi ct oxit cần tìm là AcOd

Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO, AcOd

Dẫn CO đi qua hỗn hợp gồm 2 oxit là CuO và AcOd

PTHH:

\(CO+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\) (1)

x <----- x ------> x ----> x

\(A_cO_d+dCO\underrightarrow{t^o}cA+dCO_2\) (2)

y -----> yd -----> cy ---> yd

sau phản ứng thu được : Kim loại X gồm: Cu, A

Hỗn hợp khí Y: CO dư, CO2

Theo đề ra: \(80x+y\left(cA+16d\right)=31,2\)(I)

\(64x+Acy=23,2\) (II)

Lấy (I) trừ (II) ta được: \(16x+16yd=8\) \(\Leftrightarrow x+yd=0,5\) (III)

Đặt số mol của CO dư spu là a (mol)

Theo gt: \(\dfrac{M_Y}{H_2}=20,667\)

\(\Rightarrow M_Y=41,334=\dfrac{28a+44.0,5}{a+0,5}\)

\(\Rightarrow a=0,1\)

\(n_{CO}=0,5+0,1=0,6\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{CO}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

Cho X vào dd HCl dư, thấy khí thoát ra => \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Vì Cu đứng sau hidro trong dãy hoạt động hóa học nên chỉ có A phản ứng .

Đặt hóa trị của A \(\dfrac{2d}{c}=n\) \(;1\le n\le3\)

PTHH: \(A+nHCl\rightarrow ACl_n+\dfrac{1}{2}nH_2\) (3)

\(\dfrac{0,6}{n}\)<------------------------------0,3 mol

Từ (2) và (3) ta có:\(cy=\dfrac{0,6}{\dfrac{2d}{c}}\)\(\Leftrightarrow\) \(cy=\dfrac{0,3c}{d}\) \(\Leftrightarrow y=\dfrac{0,3}{d}\)\(\Leftrightarrow yd=0,3\) (IV)

Từ (III) và (IV) => x = 0,2 (mol )

Ta có: \(64x+\dfrac{0,6}{n}A=23,2\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{52}{3}n\)

n 1 2 3
A 52/3 104/3 52

loại loại nhận

\(\Rightarrow A\) là crom.

\(\Rightarrow\dfrac{2d}{c}=3\)\(\Leftrightarrow\dfrac{d}{c}=\dfrac{3}{2}\)

Vậy ct của oxit là Cr2O3

Chaau Minh
Xem chi tiết
Oanh Lê
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 8 2021 lúc 17:59

Gọi CTHH của oxit là $R_xO_y$

$\%R = \dfrac{xR}{40}.100\% = 60\%$

$\Rightarrow R = 24x(2)$

Với x = 1 thì R = 24(Mg)$
Vậy oxit là $MgO$

Thanh Vi
Xem chi tiết
Phương my
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
12 tháng 11 2023 lúc 21:14

\(\%_O=100-72,41=27,59\%\)

\(\Rightarrow\dfrac{Mx}{72,41}=\dfrac{16y}{27,59}\\ \Leftrightarrow1158,56y=27,59Mx\)

Với x = 3; y = 4 thì M \(\approx\) 56(Fe)

Vậy CTHH: \(Fe_3O_4\)