ý nghĩa của bộ luat hồng đức
Nêu ý nghĩa của sự ra đời bộ luật Hồng Đức?
Tham khảo:
Bộ luật có những điều khoản tiến bộ đã quan tâm, bảo vệ phần nào quyền lợi của phụ nữ
Nêu nội dung của bộ luật Hồng Đức.
Ý nghĩa sự ra đời của luật Hồng Đức
Nội dung cơ băn của bộ luật Hồng Đức là:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc.
+ Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến.
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển khinh tế, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ.
Ý nghĩa sự ra đời của bộ luật Hồng Đức:
Mặc dù mang bản chất giai cấp phong kiến nhưng bộ luật Hồng Đức lại chứa đựng nhiều yếu tố tiến bộ với những quy phạm bảo vệ quyền lợi của người dân, của tầng lớp dưới, của nô tì, người cô quả, tật … Nhiều quy định của bộ luật tập chung bảo vệ người dân chống lại sự ức hiếp, sách nhiễu của cường hào, quan lại.
Đặc biệt bộ luật Hồng Đức còn có một số quy định bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số, điều đó phản ánh truyền thống nhân đạo, truyền thống tôn trọng phụ nữ, tư tưởng “lấy dân làm gốc”, lấy làng xã làm nền tảng của quốc gia…
Tính dân tộc thể hiện đậm nét trong việc kế thừa và phát huy những thành tựu pháp luật của các triều đại trước, kết hợp với những ưu điểm của pháp luật phong kiến Trung Hoa để xây dựng lên một bộ luật phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của Việt Nam.
Ngày nay, trẻ em, phụ nữ, người tàn tật, người già yếu… được xếp vào nhóm “đối tượng dễ bị tổn thương” cần có sự quan tâm, giúp đỡ của cộng đồng thì hơn 500 năm trước, trong bộ luật Hồng Đức đã có những quy định về trách nhiệm của xã hội, nhất là của quan chức đối với nhóm người này. Đây chính là một trong những điểm tiến bộ, nhân đạo của pháp luật thời Hậu Lê.
Chúc bn học tốt!!!!!!!!^^
Ý nào dưới đây không phải là nội dung của bộ luật Hồng Đức?
A. Bán ruộng đất ở biên cương cho ngoại quốc thì xử chém
B. Khi xa giá nhà vua đi qua mà xông vào hàng người đi kèm thì xử tội đồ
C. Ăn trộm trâu, bò của dân thì bị phạt tiền
D. Đào trộm đê đập làm thiệt hại nhà cửa, lúa má thì xử đồ, lưu
Phương pháp: sgk 10 trang 89, loại trừ.
Cách giải:
Nội dung của Bộ luật Hồng Đức bao gồm:
- Khi xa giá nhà vua đi qua mà xông vào hàng người đi kèm thì xử tội đồ, nếu xông vào đội cận vệ thì xử chém. Lầm lỡ thì giảm một bậc.
- Bán ruộng đất ở biên cương cho người ngoại quốc thì bị xử chém.
- Đào trộm đê đập làm thiệt hại nhà cửa, lúa má thì sử đồ, lưu, bắt đền tổn hại.
=> Loại trừ đáp án C
Chọn: C
Ý nào dưới đây không phải là nội dung của bộ luật Hồng Đức?
A. Bán ruộng đất ở biên cương cho ngoại quốc thì xử chém
B. Khi xa giá nhà vua đi qua mà xông vào hàng người đi kèm thì xử tội đồ
C. Ăn trộm trâu, bò của dân thì bị phạt tiền
D. Đào trộm đê đập làm thiệt hại nhà cửa, lúa má thì xử đồ, lưu
Phương pháp: sgk 10 trang 89, loại trừ.
Cách giải:
Nội dung của Bộ luật Hồng Đức bao gồm:
- Khi xa giá nhà vua đi qua mà xông vào hàng người đi kèm thì xử tội đồ, nếu xông vào đội cận vệ thì xử chém. Lầm lỡ thì giảm một bậc.
- Bán ruộng đất ở biên cương cho người ngoại quốc thì bị xử chém.
- Đào trộm đê đập làm thiệt hại nhà cửa, lúa má thì sử đồ, lưu, bắt đền tổn hại.
=> Loại trừ đáp án C
Chọn: C
Câu 1: Em hãy trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?\
Câu 2: Trình bày các tầng lớp xã hội thời nhà Lê?
Câu 3: Nêu các bộ luật hồng đức? Tại sao bộ luật thời Lê Sơ được gọi là luật hồng đức?
giúp mình với!!!!
2.- Xã hội thời Lê sơ có các giai cấp, tầng lớp: vua quan phong kiến, địa chủ, nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì. - Giai cấp nông dân chiếm đa số. Họ sống chủ yếu ở nông thôn, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.
2.- Xã hội thời Lê sơ có các giai cấp, tầng lớp: vua quan phong kiến, địa chủ, nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì. - Giai cấp nông dân chiếm đa số. Họ sống chủ yếu ở nông thôn, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội
II. TỰ LUẬN
1. Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
2. Chế độ ngụ binh ư nông không mang lại hiệu quả nào cho nhà Lê?
3. Nội dung chính của bộ “Luật Hồng Đức” là gì?
4. Kể tên những tác phẩm văn học, sử học, địa lí tiêu biểu thời Lê sơ.
5. Hiểu biết của em về Nguyễn Trãi.
6. “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ…Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải tru di” (Đại Việt sử kí toàn thư) Lời căn dặn trên của vua Lê Thánh Tông phản ánh điều gì?
7. Em biết gì về 3 kì thi Hương – Hội – Đình?
8. Bia tiến sĩ được xây dựng để làm gì?
9. Điểm khác biệt cơ bản giữa tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê sơ so với thời Lý- Trần?
10. Nguyên nhân chính nào giúp Nho giáo được nâng lên vị trí độc tôn thời Lê sơ?
Câu 1 :
*Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Nhân dân có một lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập, tự do. Cùng với niềm tự hào dân tộc và tinh thần nhân đạo sáng ngời.
- Có sự lãnh đạo của các nhà anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… với đường lối kháng chiến, chiến thuật tác chiến đúng đắn, sáng tạo.
- Những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đã biết dựa vào dân, từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc quy mô cả nước, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ dân tộc.
* Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.
- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.
Câu 2 :
- Số lượng lính tại ngũ không đáp ứng đủ cho quá trình Nam tiến.
Câu 3 :
- Bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ
- Bảo vệ chủ quyền quốc gia
- Khuyến khích phát triển kinh tế
- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
Câu 4 :
- Văn học chữ Nôm : Quốc âm thi tập, hồng đức quốc âm thi tập, ...
- Văn học chữ Hán : Hịch tướng sĩ, Phú sông Bạch đằng,...
- Sử học : Đại việt sử kí toàn thư,Lam Sơn thục lục,...
- Địa lí : Dư địa chí,...
Câu 5 :
Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu là Ức Trai, quê ở Chi Ngại (nay thuộc Chí Linh, Hải Dương) sau rời về làng Ngọc Ổi (nay thuộc Nhị Khê, Thường Tín, Hà Nội). Cha là Nguyễn Phi Khanh, một học trò nghèo, học giỏi, đỗ Thái học sinh (tiến sĩ). Mẹ là Trần Thị Thái, con của quan Đại Tư đồ Trần Nguyên Đán, một qúy tộc đời Trần. Ông ngoại và cha đều là người có lòng yêu nước thương dân. Nguyễn Trãi đã được thừa hưởng tấm lòng vì dân vì nước ấy.
Câu 6 :
- Ý thức cho con cháu đời sau rằng cha ông đã vất vả gây dựng nên, phải cố gắng gìn giữ và bảo vệ chủ quyền đất nước.
Câu 7 :
- Thi hương được tổ chức ở các phủ ( có thể có nhiều phủ cùng tổ chức), có 3 kì : vòng 1 kinh nghĩa, vòng 2 chiếu biểu , vòng 3 thơ phú, người đỗ được phong cử nhân.
- Thi hội có cách thi tương tự như thi hương.
- Những người đỗ thi hội mới tiếp tục đi thi đình. Giấy, óng quyển và giấy nháp đều do vua ban, vua sẽ ra đề và trực tiếp chấm. Đỗ đầu là Trạng nguyên, nhì là bảng nhãn, tam là thám hoa. Các thí sinh khác đỗ thì đc phong tiến sĩ.
Câu 8 :
- Để nghi nhớ tên những tiến sĩ đỗ ở các khoa thi hội các kì thi
Câu 9 :
- Bộ máy nhà nước đc hoàn thiện hơn và quyền hành tập trung vào tay vua.
Câu 10 :
- Tư tưởng của Nho giáo có nội dung là: trung quân ái quốc, mọi quyền lực đều tập trung trong tay vua, vua là thiên tử, là “con trời”.
- Trong khi đó, từ khi nhà Lê sơ được thành lập, đặc biệt là dưới triều vua Lê Thánh Tông, bộ máy nhà nước ngày càng được củng cố và tính tập quyền đạt đến cao độ. Đó là kết quả của việc tăng cường quyền lực hơn nữa vào trong tay nhà vua
=> Tư tưởng cho Nho giáo rất phù hợp với yêu cầu này. Chính vì thế, Nho giáo ngày càng giữ vị trí quan trọng và chiếm vị trí độc tôn
Nêu nội dung của bộ luật Hồng đức? Rút ra điểm tiến bộ của bộ luật hồng đức so với các bộ luật trước?
Tham khảo
Nội dung chính của bộ “Luật Hồng Đức” là Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến.
Tiến bộ: đã có những luật bảo vệ và tôn trọng phụ nữ.
Tham khảo
Nội dung chính của bộ “Luật Hồng Đức” là Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến.
Tiến bộ: đã có những luật bảo vệ và tôn trọng phụ nữ.
Ý nào sau đây không phải là nội dung cơ bản được đề cập trong bộ luật Hồng Đức?
A. Bảo vệ quyền lợi của nhà vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị
B. Khuyến khích sự phát triển của kinh tế nông nghiệp
C. Bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ
D. Bảo vệ quyền lợi của nô tì
Lời giải:
- Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành một bộ luật mới mang tên là Quốc triều hình luật (thường gọi là luật Hồng Đức).
- Nội dung chính của bộ luật là:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc.
+ Bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến.
+ Có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia.
+ Khuyến khích phát triển kinh tế.
+ Gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
+ Bảo vệ một số quyền của phụ nữ.
=> Loại trừ đáp án: D
1/ Trình bày diễn biến của trận Chi Lăng-Xương Giang
2/ Tóm tắt hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn
3/ Trình bày nội dung luật Hồng Đức. Luật Hồng Đức có tiến bộ gì ?
Câu 1:
Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tập trung lực lượng tiêu diệt viện quân giặc, trước hết là đạo quân của Liễu Thăng, không cho chúng tiến sâu vào nội địa nước ta.
Ngày 8 -10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng.
Sau khi Liễu Thăng bị giết, Phó tổng binh là Lương Minh lên thay, chân hình đội ngũ, tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang). Trên đường tiến quân, quân giặc liên tiếp bị phục kích ở cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến 3 vạn tên, ông binh Lương Minh bị giết tại trận, Thượng thư bộ Binh Lý Khánh phải thắt cổ tự tử.
Câu 2:
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII.
-Từ giữa thế kỷ XVIII chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần, quan lại tăng kết thanh bè cánh bóc lột nhân dân, đua nhau ăn chơi xa xỉ.
-Nông dân nộp nhiều thứ thuế, bị tước đoạt ruộng đất , bất bình oán giận dâng cao.
-Cuộc khởi nghĩa chàng Lía ở Truông Mây (Bình Định),lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo.
Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn
2.Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:
-Mùa xuân 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc lập căn cứ ở Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai)
- Đồng bào dân tộc thiểu số ủng hộ tích cực.
-Khi lực lượng mạnh, nghĩa quân mở rộng địa bàn xuống Tây Sơn hạ đạo lập căn cứ ở Kiên Mỹ ( Bình Định)
-Nghĩa quân lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo, xoá nợ và bỏ nhiều thứ thuế cho dân.
Câu 3:
Luật Hồng Đức cũng quy định trách nhiệm dân sự của các bên tham gia quan hệ, với những nội dung khá chặt chẽ, cụ thể. bên cạnh các nội qui trên trẻ em cũng cần được chăm sóc kĩ càng và giáo dục đặc biệt với 3 tiêu chí 1. không bạo lực 2.không đánh đập 3.giáo dục tốt Với 3 tiêu chí trên để người dân biết nhà nước rất quan tâm đến trẻ em bởi trẻ em là tương lai của đất nước là rường cột của quê hương