Trong thời gian 1h , mỗi bạn hãy xếp các câu sau đây vào các ô thể loại thích hợp và lí giải vì sao lại xếp như thế
thi tài giữa các nhóm
trong thời gian 3 phút, mỗi nhóm hãy xếp các câu sau đây vào các ô thể loại hợp lí và lí giải vì sao lại xếp như vậy
Tục ngữ:
- Khôn ngoan đá đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
- Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- Thuốc đắng giả tật sự thật mất lòng
- Tháng hai trồng cà tháng ba trồng đỗ
Ca dao:
- Chiều chiều ra đứng ngõ sau
trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
- Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp và đâu
- Đường vô xứ Huế quanh quanh ,
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
Ai vô xứ Huế thì vô...
* Em xếp như thế vì:
Xin lỗi nha bạn giải thích mk ko biết
*Ca dao:
- Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
- Thân em như trái bần trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
- Một câu làm chẳng lên non,
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
*Tục ngữ:
- Khôn ngoan đối đáp người ngoài,
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng.
- Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.
- Đường vô xứ nghệ quanh quanh,
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ,
Ai vô xứ nghệ thì vô....
=> Ca dao là những khái niệm tương đương, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Ở đây, hai câu trên đã nói lên sự vất vả, vô định nơi bến bờ của người phụ nữ nên 2 câu này đc xếp vào ca dao.
=> Tục ngữ là những câu nói thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. Ở đây các câu trên đã thể hiện rõ về kinh nghiệm trồng trọt, đoán trước thời tiết của nhân dân nên có thể xếp vào tục ngữ.
Em hãy sắp xếp các mẫu vật đã quan sát vào vị trí phân loại cho phù hợp và giải thích vì sao em sắp xếp như vậy. Hoàn thành bảng theo mẫu sau:
Tên cây | Tên ngành | Lí do | |
? | ? | ? | |
? | ? | ? |
tham khảo
Tên cây | Tên ngành | Lí do |
Dương xỉ | Dương xỉ | - Có rễ thật - Không có hoa, không có quả - Sinh sản bằng bào tử |
Thông | Hạt trần | - Có rễ thật - Không có hoa, không có quả - Có lá noãn - Hạt nằm trên lá noãn |
Bí ngô | Hạt kín | - Có rễ thật - Có hoa, có quả - Hạt nằm trong quả |
Em hãy sắp xếp các mẫu vật đã quan sát vào vị trí phân loại thực vật cho phù hợp và giải thích vì sao em sắp xếp như vậy? ( ít nhất 20 mẫu vật )
Thank m.n trc ạ
Em hãy sắp xếp các mẫu vật đã quan sát vào vị trí phân loại thực vật cho phù hợp và giải thích vì sao em sắp xếp như vậy. Hoàn thành bảng theo mẫu sau:
Tên cây | Tên ngành | Lí do |
?
| ?
| ? |
? | ? | ? |
?
| ?
| ? |
Tên cây | Tên ngành | Lí do |
Dương xỉ | Dương xỉ | - Có rễ thật - Không có hoa, không có quả - Sinh sản bằng bào tử |
Thông | Hạt trần | - Có rễ thật - Không có hoa, không có quả - Có lá noãn - Hạt nằm trên lá noãn |
Bí ngô | Hạt kín | - Có rễ thật - Có hoa, có quả - Hạt nằm trong quả |
hãy xếp các từ sau đây vào hai cột từ láy và từ ghép sau đó giải thích vì sao lại chọn : mênh mông, cánh cò, rập rờn, mây mờ
Từ láy: mênh mông, rập rờn
Từ ghép: cánh cò, mây mờ
Cho câu: “Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập Cùng Hán, Đường, Tống,
Nguyên mỗi bên xưng đế một phương” Hãy giải thích lí do sắp xếp trật tự từ của các bộ
phận in đậm. Việc sắp xếp như vậy mang lại hiệu quả diễn đạt như thế nào?
Các loài trong hình 25.5 thuộc giới Nấm, giới Thực vật và giới Động vật. Em hãy sắp xếp các loài trong hình vào các giới cho phù hợp. Nêu lí do vì sao sắp xếp như vậy.
- Cách sắp xếp:
+ Giới Nấm: hình B
+ Giới Thực vật: hình A, hình C
+ Giới Động vật: hình D, hình E, hình G
- Sắp xếp như vậy vì:
+ Hình A và C là các sinh vật tự dưỡng có khả năng quang hợp và không có khả năng di chuyển
+ Hình B là sinh vật sống dị dưỡng hoại sinh và không có khả năng di chuyển
+ Hình D, E, G là các sinh vật sống dị dưỡng và có khả năng di chuyển
Trong thời gian 3 phút, mỗi nhóm hãy xếp các câu sau đây vào các ô thể loại thích hợp và lí giải vì sao lại xếp như thế
bạn nào bk trả lời full câu giúp mik vời nhák mik cảm ơn nhiều!!!!
Tục ngữ: c,b,d,e
Ca dao: a,g,h
Vì tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (Tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội), được nhân dân ta vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày. Đây là 1 thể loại văn học dân gian
Xếp các bộ phận của mỗi câu trên vào ô trống thích hợp trong bảng sau: