thi tài giữa các nhóm
trong thời gian 3 phút, mỗi nhóm hãy xếp các câu sau đây vào các ô thể loại hợp lí và lí giải vì sao lại xếp như vậy
Trong thời gian 3 phút, mỗi nhóm hãy xếp các câu sau đây vào các ô thể loại thích hợp và lí giải vì sao lại xếp như thế
bạn nào bk trả lời full câu giúp mik vời nhák mik cảm ơn nhiều!!!!
Trong thời gian 3 phút, mỗi nhóm hãy sắp xếp các câu sau đây vào các thể loại thích hợp và lí giải vì sao lại sắp xếp như z
a/ Chiều chiều ra đứng ngõ sau trong về quê mẹ ruột đau chín chiều
b/ khôn ngoan đã đáp người ngoài gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
c/ Một cây làm chẳng nên non ba cây chụm lại nên hòn núi cao
d/ Thuốc đắng dã tật sự thật mất lòng
e/ tháng 2 trồng cà tháng 3 trồng
g/ Thân em như trái bần trôi gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu
h/ Đường vô xứ Huế quanh quanh non xanh nước biếc như tranh họa đồ ai vô xứ Huế thì vô
Sắp xếp các câu Sưu tầm được theo từng thể loại (ca dao, tục ngữ) và theo chủ đề.
Thành lập nhóm biên tập tổng hợp kết quả Sưu tầm loại các câu trùng lặp với câu đã có.Trong mỗi chủ đề sắp xếp theo trật tự ABC của chữ cái đầu câu.
Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời cây hỏi nêu ở dưới
a) Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.
b) Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật.
c) Mưa tháng ba hoa đất.
Mưa tháng tư hư đất.
d) Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đậu.
e) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nôi tằm ăn cơm đứng.
g) Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông.
(1) Các câu a),b),c) phản ánh kinh nghiệm gì của nhân dân khi quan sát thiên nhiên? Kinh nghiệm ấy, cho đến nay, còn có giá trị không? Vì sao?
(2) Các câu d),e),g) truyền đạt kinh nghiệm gì của nhân dân trong lao động sản xuất?
(3) Những đặc điểm về hình thức nghệ thuật của tục ngữ thể hiện như thế nào trong các câu trên ? Tác dụng ( hiệu quả) biểu hiện của chúng là gì ?
Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời cây hỏi nêu ở dưới
a) Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.
b) Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật.
c) Mưa tháng ba hoa đất.
Mưa tháng tư hư đất.
d) Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đậu.
e) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nôi tằm ăn cơm đứng.
g) Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông.
(1) Các câu a),b),c) phản ánh kinh nghiệm gì của nhân dân khi quan sát thiên nhiên? Kinh nghiệm ấy, cho đến nay, còn có giá trị không? Vì sao?
(2) Các câu d),e),g) truyền đạt kinh nghiệm gì của nhân dân trong lao động sản xuất?
(3) Những đặc điểm về hình thức nghệ thuật của tục ngữ thể hiện như thế nào trong các câu trên ? Tác dụng ( hiệu quả) biểu hiện của chúng là gì ?
GIÚP MIK NHA!!!
Hãy xếp các ô sau đây vào thể loại thích hợp và hợp lí và giải thích vì sao lại xếp như thế
a) Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ tuột đau chín chiều |
d) Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng |
b) Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau |
e) Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ g) Thân em nhưi trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp và đâu |
c)Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao |
h)Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ Ai vô xứ Huế thì vô...
|
a. Trong đời sống, em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi như dưới đây: Có, rất thường gặp
1.Đọc kĩ các câu tục ngữ và chú thích trong bài để hiểu văn bản và những từ ngữ khó.
2.Có thể chia tám câu tục ngữ trong bài làm mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Gọi tên từng nhóm đó.
3.Phân tích từng câu tục ngữ theo những nội dung sau:
a/Nghĩa của câu tục ngữ.
b*/ Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ.
c/ Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ.(Ví dụ, có thể ứng dụng câu 1 vào việc sử dụng thời gian cho phù hợp, ở mùa hè, mùa đông như thế nào?)
d/ Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện.
4.Nhìn chung tục ngữ có những đặc điểm về hình thức:
- Ngắn gọn
- Thường có vần, nhất là vần lưng
- Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức, cả về nội dung;
- Lập luậ chặt chẽ, giàu hình ảnh.
Hãy minh họa những đặc điểm nghệ thuật đó và phân tích giá trị của chúng bằng những câu tục ngữ trong bài học.