Phản ứng hóa học có giống hiện tượng hóa học không giải thích tại sao
Phản ứng hóa học có dấu hiện tượng hóa học hay không giải thích tại sao
Phản ứng hóa học là một quá trình dẫn đến biến đổi một tập hợp các hóa chất này thành một tập hợp các hóa chất khác. Theo cách cổ điển, các phản ứng hóa học bao gồm toàn bộ các chuyển đổi chỉ liên quan đến vị trí của các electron trong việc hình thành và phá vỡ các liên kết hóa học giữa các nguyên tử, và không có sự thay đổi nào đối với nhân (không có sự thay đổi các nguyên tố tham gia), và thường có thể được mô tả bằng các phương trình hóa học.[1]
Hóa học hạt nhân là một ngành con của hóa học liên quan đến các phản ứng hóa học của các nguyên tổ phóng xạ và không bền, trong đó cả sự chuyển điện tử và chuyến đổi hạt nhân đều có thể diễn ra.
Em chú ý đặt câu hỏi có nghĩa em nhé, a đọc mà a k biết em nói gì ý :D
Cho sơ đồ phản ứng sau: Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2 a/ Hãy lập thành phương trình hóa học và nói rõ cơ sở để viết thành PTHH? b/ Hãy vẽ sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học nói trên và giải thích tại sao lại có sự tạo thành chất mới sau phản ứng hóa học?
\(a, \) PTHH: \(Zn + 2HCl → ZnCl_2 + H_2\)
Cơ sở thành lập PTHH: áp dụng theo ĐLBTKL
\(b,\) Trong phản ứng trật tự liên kết các nguyên tử bị thay đổi → sau phản ứng có sự tạo thành chất mới
nêu hiện tượng khi đốt lưu huỳnh trong lọ đựng khí oxi và trong không khí
-so sánh ngọn lửa của 2 hiện tượng ?giải thích?
-viết phương trình hóa học trong 2 phản ứng này
S cháy trong ko khí với ngọn lửa xanh nhạt, cháy trong O2 với ngọn lửa sáng chói.
S+ O2 to⟶⟶to SO2
a)
- Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh.
- Lưu huỳnh cháy trong khí oxi tạo thành ngọn lửa mãnh liệt hơn cháy trong không khí và có khói trắng.
b)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán được nó là hiện tượng hóa học, trong đó có phản ứng hóa học xảy ra?Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán được nó là hiện tượng hóa học, trong đó có phản ứng hóa học xảy ra?
Tham khảo: Khi quan sát một hiện tượng hóa học, ta dựa vào sự xuất hiện những chất mới sinh ra, ta có thể dự đoán đó là hiện tượng hóa học. Hiện tượng chứng tỏ có chất mới xuất hiện là: sự biến đổi màu sắc, sự xuất hiện những chất có trạng thái vật lí khác ban đầu (như có chất kết tủa, hoặc chất khí bay hơi,…)
Tục ngữ có Câu 179Nước chảy đá mòn” trong đó về nghĩa đen phản ánh hiện tượng đá vôi bị hòa tan khi gặp nước chảy. Phản ứng hóa học nào sau đây có thể giải thích hiện tượng này?
A. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
C. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
D. CaO + CO2 → CaCO3
Đáp án A
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2.
Tục ngữ có câu: “Nước chảy đá mòn” trong đó về nghĩa đen phản ánh hiện tượng đá vôi bị hòa tan khi gặp nước chảy. Phản ứng hóa học nào sau đây có thể giải thích hiện tượng này?
A. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
C. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
D. CaO + CO2 → CaCO3
Đáp án A
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Tục ngữ có câu: “Nước chảy đá mòn” trong đó về nghĩa đen phản ánh hiện tượng đá vôi bị hòa tan khi gặp nước chảy. Phản ứng hóa học nào sau đây có thể giải thích hiện tượng này?
Câu 9: Phương trình hóa học dùng để biểu diễn
A. hiện tượng hóa học
B. hiện tượng vật lí
C. ngắn gọn phản ứng hóa học
D. sơ đồ phản ứng hóa học
Câu 9: Phương trình hóa học dùng để biểu diễn
A. hiện tượng hóa học
B. hiện tượng vật lí
C. ngắn gọn phản ứng hóa học
D. sơ đồ phản ứng hóa học